Cách đánh thức trẻ dậy bú hiệu quả, đơn giản mẹ nên biết
Cách đánh thức trẻ dậy bú hiệu quả, đơn giản mẹ nên biết

Trẻ sơ sinh trong những tháng đầu bé thường sẽ ngủ rất nhiều. Chính vì thế, nhiều mẹ bỉm sữa lo lắng và không biết có nên đánh thức bé dậy cho bé bú hay không. Hãy cùng tham khảo bài viết này để có thêm “bí kíp” cách thức trẻ dậy bú hiệu quả nhé. 

Có thể bạn quan tâm:

Ép con ngủ trưa suốt 1 năm và cái kết người mẹ bị bác sĩ mắng

5 Tư thế ngủ của trẻ chứng tỏ con có IQ vượt trội

Tại sao trẻ sơ sinh ngủ nhiều?

Khi còn trong bụng mẹ, bé đã quen với việc ngủ cả ngày, vì thế sau khi chào đời bé cũng sẽ có thói quen ngủ nhiều như thế. Ngoài ra, trẻ sơ sinh ngủ nhiều có thể là do trẻ được ủ ấm tốt, trong môi trường mát mẻ và được ngủ gần mẹ. 

Cách đánh thức trẻ dậy bú hiệu quả, đơn giản mẹ nên biết

(Ảnh: Internet)

Cách đánh thức trẻ dậy bú hiệu quả, mẹ nên thử

Khi nuôi con bằng sữa mẹ, mẹ thỉnh thoảng sẽ bắt gặp trường hợp bé ngủ gật trong lúc bú. Vậy làm sao để đánh thức bé dậy để cân bằng việc cho bé bú và giấc ngủ. Hãy cùng tham khảo những cách làm sau nhé.

  • Chạm vào bé: Khi bé ngủ, mẹ có thể đánh thức bé bằng cách xoa đầu, xoa tay chân, lưng, vỗ nhẹ lên mông bé hoặc mẹ có thể cù vào chân con để giúp con tỉnh giấc.

  • Điều chỉnh ánh sáng, đèn trong phòng: Mẹ có thể điều chỉnh đèn hoặc điều chỉnh rèm cửa, ánh sáng phòng để làm bé thức giấc. Tuy nhiên, mẹ nên làm từ từ tránh làm bé giật mình. 

  • Cởi khăn quấn: Ngoài ra, mẹ có thể chọn cách khăn khăn quấn để đánh thức bé.

  • Trò chuyện hoặc hát cho con nghe: Giọng nói của mẹ có khả năng đánh thức trẻ dậy một cách nhẹ nhàng.

  • Thay tã hoặc có thể cho bé đi tắm: Một cách làm có thể giúp đánh thức trẻ đó là thay tã cho bé hoặc đưa bé đi tắm. Tuy nhiên cách này không nên áp dụng thường xuyên. 

Cách đánh thức trẻ dậy bú hiệu quả, đơn giản mẹ nên biết

(Ảnh: Internet) 

Có nhiều cách đánh thức trẻ thức dậy bú khác nhau, tùy mỗi trường hợp mà mẹ có thể áp dụng những cách khác nhau nhé. Trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi nếu ngủ giấc quá dài trên 4 giờ cũng là điều mẹ nên lưu ý. 

Có thể bạn quan tâm:

Những món đồ mẹ không nên đặt trong phòng ngủ của bé

Bài viết liên quan
Tìm hiểu sự phát triển của trẻ sơ sinh từ A-Z
Tìm hiểu sự phát triển của trẻ sơ sinh từ A-Z
Sự phát triển của trẻ sơ sinh vô cùng đặc biệt, hãy cùng tìm hiểu về sự phát triển này của con yêu trong những năm tháng đầu đời, để dễ dàng theo dõi và phát hiện nhanh chóng những sự bất thường trong hành trình của bé nhé. 
Các giai đoạn phát triển của trẻ
Các giai đoạn phát triển của trẻ
Cùng tìm hiểu các giai đoạn phát triển của trẻ từ lúc sơ sinh đến giai đoạn thiếu niên trong bài viết này cùng Góc Làm Mẹ nhé.
Khóc dạ đề là gì? Vì sao trẻ khóc dạ đề? Cách xử lý hiệu quả
Khóc dạ đề là gì? Vì sao trẻ khóc dạ đề? Cách xử lý hiệu quả
Khóc dạ đề là tình trạng phổ biến mà nhiều trẻ sơ sinh trải qua. Đối với nhiều người, tiếng khóc liên tục của con vào buổi tối có thể khiến họ cảm thấy bất lực.
Em bé bị vàng da: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Em bé bị vàng da: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Em bé bị vàng da là một trong những vấn đề thường gặp khi mới sinh. Thông thường, vàng da ở trẻ sơ sinh không gây nguy hiểm và sẽ tự giảm đi sau vài tuần.
Trẻ sơ sinh khò khè do đâu? Dấu hiệu và cách xử lý hiệu quả
Trẻ sơ sinh khò khè do đâu? Dấu hiệu và cách xử lý hiệu quả
Trẻ sơ sinh khò khè xuất phát từ sự tắc nghẽn trong đường hô hấp dưới, thường xảy ra ở trẻ mới sinh và trẻ dưới 2-3 tuổi.
Cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh lâu ngày không khỏi
Cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh lâu ngày không khỏi
Khi bé con của bạn phải trải qua cơn sốt kéo dài hoặc dai dẳng, điều này không chỉ khiến cho các bậc phu huynh lo lắng mà còn khiến cho trẻ khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe và sức đề kháng của con.