Thực đơn cho bà bầu thiếu máu trong một ngày
Thực đơn cho bà bầu thiếu máu trong một ngày

Với những chị em phụ nữ đang mang thai nhưng lại bị thiếu máu thì thực đơn sẽ thế nào? Hãy cùng Làm Mẹ tham khảo ngay thực đơn cho bà bầu thiếu máu trong mộ ngày cần những gì,  để khôi phục lại chất sắt trong cơ thể nhé.

Có thể bạn quan tâm:

Bật mí cách chăm sóc da cho mẹ bầu tại nhà

Ăn huyết luộc bổ sung thêm sắt cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt 2

1. Bữa sáng dành cho mẹ bầu bị thiếu máu

Bữa sáng của mẹ thì cũng không cần quá cầu kỳ, mẹ có thể lựa chọn 1 trong 5 món sau đây nhé:

  • Lựa chọn 1: Bột yến mạch kết hợp với trái cây khô hoặc các loại hạt.

  • Lựa chọn 2: Trứng cuộn với rau bina và cà chua, trang trí bằng một lát cam bên trên

  • Lựa chọn 3: Bánh mì nướng ngũ cốc nguyên hạt với bơ hạt và 100% trái cây tươi.

  • Lựa chọn 4: Bánh mì phết mứt trái cây

  • Lựa chọn 5: Bánh mì nguyên hạt, 1 cốc sữa và 1 quả chuối, 5-6 hạt hạnh nhân hoặc hạt điều.

Thực đơn cho bà bầu thiếu máu trong một ngày

Ảnh minh họa (Internet)

2. Bữa trưa dành cho mẹ bầu bị thiếu máu

  • Lựa chọn 1: Hủ tiếu nam vang gan heo và tôm 

  • Lựa chọn 2: Rau tươi có lá màu xanh đậm, rau sống và gà nướng kèm theo một chén súp đậu đen.

  • Lựa chọn 3: Bánh hamburger nhân thịt bò, rau diếp cá, bông cải xanh và khoai lang nướng.

  • Lựa chọn 4: Khoai tây luộc, bông cải xanh luộc, và cá hun khói.

  • Lựa chọn 5: Gan heo xào hành gừng.

3. Bữa tối dinh dưỡng cho mẹ bầu

  • Lựa chọn 1: Cá trích nướng mọi

  • Lựa chọn 2: Gan heo xào ớt chuông chua ngọt

  • Lựa chọn 3: Tôm xào với cơm và rau gồm bông cải xanh, ớt đỏ và súp lơ

  • Lựa chọn 4: Cháo lòng

  • Lựa chọn 5: Vịt kho gừng

Thực đơn cho bà bầu thiếu máu trong một ngày

Ảnh minh họa (Internet)

4. Thực đơn cho bà bầu thiếu máu với bữa ăn nhẹ trong ngày

  • Lựa chọn 1: Đậu phộng sấy và nho khô.

  • Lựa chọn 2: Bánh mì nướng ngũ cốc nguyên hạt với bơ hạt

  • Lựa chọn 3: Salad rau củ quả

  • Lựa chọn 4: Trái cây sấy khô, và bỏng ngô

  • Lựa chọn 5: 1 quả chuối, hạt điều

Một số lưu ý khi cung cấp sắt cho bà bầu

Theo nghiên cứu của Trung tâm Y tế Đại học California San Francisco, để cung cấp hiệu quả sắt cho bà bầu, khi chế biến thức ăn chúng ta nên sử dụng loại chảo gang.

(Theo Marry Baby)

Xem thêm:

Ăn gì rất dễ sảy thai? Mẹ cần biết ngay! 

10 Điều mẹ bầu cần kiêng cữ trong 3 tháng đầu thai kỳ

Bài viết liên quan
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì để tốt cho thai kỳ?
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì để tốt cho thai kỳ?
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì? Cao huyết áp là một trong những bệnh lý mà thai phụ thường gặp, nhất là ở 3 tháng cuối trong quá trình mang thai. Điều này dễ gây ra những vấn đề nguy hiểm như tiền sản giật, gây tác động xấu đến sức khỏe của mẹ và bé.
Những triệu chứng ốm nghén bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu là gì?
Những triệu chứng ốm nghén bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu là gì?
Ốm nghén bệnh lý là gì? ởỞ một số cơ địa thì tình trạng nghén ngẩm thường xảy ra với các triệu chứng nặng hơn khiến các mẹ bầu không khỏi lo lắng, mệt mỏi.
Nước ối có màu gì? Những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo từ nước ối
Nước ối có màu gì? Những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo từ nước ối
Nhiều mẹ bỉm thắc mắc không biết nước ối có màu gì và sẽ có những dấu hiệu cảnh báo nào từ nước ối cho mẹ nhận biết đang có vấn đề về sức khỏe. Bài viết Góc Làm Mẹ chia sẻ ngay sau đây sẽ giúp mẹ bầu giải đáp những vấn đề trên.
Truyền máu song thai và những điều mẹ cần biết
Truyền máu song thai và những điều mẹ cần biết
Chắc hẳn nhiều mẹ bầu đã từng nghe qua hội chứng truyền máu song thai song vẫn chưa có cơ hội tìm hiểu rõ về tình trạng này. Hãy cùng Góc làm Mẹ tìm hiểu về truyền máu song thai là gì.
Những xét nghiệm máu khi mang thai mẹ bầu nên thực hiện
Những xét nghiệm máu khi mang thai mẹ bầu nên thực hiện
Khi mang thai, mẹ bầu nên thực hiện xét nghiệm máu trong 3 tháng đầu của thai kỳ để có thể đánh giá chi tiết hơn tình trạng sức khỏe của chính mình.
Đau bụng dưới khi mang thai và những nguy hiểm khôn lường mẹ bầu cần biết
Đau bụng dưới khi mang thai và những nguy hiểm khôn lường mẹ bầu cần biết
Khi gặp phải tình trạng đau dưới khi mang thai mẹ bầu phải hết sức lưu ý quan sát tình trạng của cơ thể mình hoặc xin ý kiến của bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu sảy thai hoặc mắc các bệnh lý khác.