Cách chăm sóc da mặt cho bé mẹ đã biết chưa?
Cách chăm sóc da mặt cho bé mẹ đã biết chưa?

Làn da là một trong những cơ quan quan trọng trên cơ thể bé. Việc chăm sóc làn da cho bé ngay từ khi lọt lòng mẹ chính là điều mà mẹ phải hết sức quan tâm, đặc biệt là da mặt của bé con. Vậy chăm sóc da mặt cho bé như thế nào là đúng cách? Hãy tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé. 

Có thể bạn quan tâm:

Mẹo chăm sóc da cho bé bất chấp thời tiết

Giữ cho da mặt bé luôn sạch sẽ

Một trong những cách chăm sóc da mặt cho bé đúng cách đó chính là mẹ hãy giữ cho mặt bé luôn sạch sẽ. Hãy lau mặt cho bé thường xuyên, nhất là sau bữa ăn, sau khi ngủ dậy. Đối với những bé đã lớn hãy dạy bé cách rửa tay, vệ sinh mặt với nước sau khi vui chơi, đi vệ sinh và sau mỗi bữa ăn. Đồng thời mẹ cũng nên hạn chế và dạy bé hạn chế thói quen sờ tay lên mặt để bảo vệ làn da bé. 

cách chăm sóc da mặt cho béHạn chế sờ tay lên mặt bé (Ảnh: Internet)

Cho bé uống nhiều nước

Bổ sung lượng nước vừa đủ cho cơ thể không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn giúp dưỡng da hiệu quả. Việc mất nước sẽ khiến làn da bé bị khô, nứt nẻ và bóng trong. 

Chọn lựa sản phẩm chăm sóc da phù hợp cho bé

Khi chọn mua các sản phẩm chăm sóc da mặt cho bé, mẹ nên chọn mua các sản phẩm với thành phần thiên nhiên dịu nhè, lành tính. Không nên mua các loại sản phẩm không rõ nguồn gốc, chứa nhiều thành phần hóa học vì sẽ khiến làn da bé bị kích ứng khi sử dụng. Đồng thời hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng cho bé nhé. 

Chống năng cho bé

Không chỉ có người lớn mới cần chống nắng mà trẻ em cũng thế. Chống là bước chăm sóc da mặt quan trọng giúp bảo vệ da khỏi những tác nhân gây hại từ ánh nắng mặt trời. Hãy lựa chọn loại kem chống nắng cho bé với thành phần SPF 30, nếu SPF quá cao sẽ khiến da bé bị kích ứng, rất nguy hiểm. Đồng thời hãy thưc hiện chống nắng cho bé khi ra ngoài với các phụ kiện chống nắng như nón, khẩu trang,...

cách chăm sóc da mặt cho bé

Sử dụng kem chống nắng phù hợp cho bé (Ảnh: Internet)

Dưỡng da cho bé phù hợp

Dưỡng da cho bé với các sản phẩm dưỡng da chuyên dụng dành riêng cho trẻ. Dưỡng da sẽ giúp cấp ẩm, giúp da luôn tươi tắn, khỏe mạnh không bị khô, nứt nẻ.

Trên đây là những cách chăm sóc da mặt cho bé mẹ có thể tham khảo. Tuy nhiên, khi chăm sóc da mặt cho bé mẹ không nên quá lạm dụng các sản phẩm chăm sóc da nhé. Đồng thời hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho bé con mẹ nhé. 

Xem thêm:

> > 10 Điều cấm kỵ khi chăm sóc trẻ sơ sinh mẹ cần tránh

Bài viết liên quan
Các giai đoạn phát triển của trẻ
Các giai đoạn phát triển của trẻ
Cùng tìm hiểu các giai đoạn phát triển của trẻ từ lúc sơ sinh đến giai đoạn thiếu niên trong bài viết này cùng Góc Làm Mẹ nhé.
Khóc dạ đề là gì? Vì sao trẻ khóc dạ đề? Cách xử lý hiệu quả
Khóc dạ đề là gì? Vì sao trẻ khóc dạ đề? Cách xử lý hiệu quả
Khóc dạ đề là tình trạng phổ biến mà nhiều trẻ sơ sinh trải qua. Đối với nhiều người, tiếng khóc liên tục của con vào buổi tối có thể khiến họ cảm thấy bất lực.
Em bé bị vàng da: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Em bé bị vàng da: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Em bé bị vàng da là một trong những vấn đề thường gặp khi mới sinh. Thông thường, vàng da ở trẻ sơ sinh không gây nguy hiểm và sẽ tự giảm đi sau vài tuần.
Trẻ sơ sinh khò khè do đâu? Dấu hiệu và cách xử lý hiệu quả
Trẻ sơ sinh khò khè do đâu? Dấu hiệu và cách xử lý hiệu quả
Trẻ sơ sinh khò khè xuất phát từ sự tắc nghẽn trong đường hô hấp dưới, thường xảy ra ở trẻ mới sinh và trẻ dưới 2-3 tuổi.
Cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh lâu ngày không khỏi
Cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh lâu ngày không khỏi
Khi bé con của bạn phải trải qua cơn sốt kéo dài hoặc dai dẳng, điều này không chỉ khiến cho các bậc phu huynh lo lắng mà còn khiến cho trẻ khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe và sức đề kháng của con.
Trẻ sơ sinh bị hăm tã có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách phòng ngừa
Trẻ sơ sinh bị hăm tã có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách phòng ngừa
Những năm đầu đời, làn da nhạy cảm của bé con cần phải được bảo vệ và chăm sóc thật kỹ lưỡng. Dù vậy, vẫn có nhiều trường hợp bé vẫn gặp phải tình trạng hăm tã khó chịu.