Tâm sinh lý của bé 1 tháng tuổi như thế nào?
Tâm sinh lý của bé 1 tháng tuổi như thế nào?

Nếu lần đầu làm cha mẹ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc trẻ sơ sinh thì bố mẹ có thể tham khảo bài viết sau để hiểu hon về sự phát triển tâm sinh của bé 1 tháng tuổi như thế nào nhé. 

 

Có thể bạn quan tâm:

Trẻ 1 tuổi ngủ bao nhiêu tiếng 1 ngày là tốt?

Những “liều thuốc độc” đối với trẻ dưới 1 tuổi mẹ cần chú ý

 

Tuần 1

Khi còn trong bụng mẹ, bé con thường luôn ở tư thế cuộn tròn. Cho nên khi bé chào đời, bé sẽ trông nhăn nheo một thời gian và chân tay chưa duỗi thẳng.

Giai đoạn này, bé sẽ phải tự điều chỉnh bản thân với môi trường bên ngoài khác với sự ấm áp, an toàn trong tử cung mẹ. Trong suốt giai đoạn nên mẹ hãy bọc bé trong một tấm khăn mỏng mỗi khi bé giật mình, khóc toáng lên.

 

Tâm sinh lý của bé 1 tháng tuổi như thế nào?Ảnh: Internet


Tuần 2

Tầm nhìn vẫn còn khá mờ, chỉ có thể nhìn thấy các vật thể ở khoảng cách gần từ 20 – 38cm, vì vậy bé sẽ nhìn thấy khuôn mặt bạn rõ ràng hơn khi bạn ôm bé thật gần. Các bé có xu hướng nhìn vào lông mày, đường viền tóc hay cử động môi của bạn.

Ngay khi bé quen với bạn trong tháng đầu tiên, bé sẽ thích thú với việc trao đổi ánh mắt. Trẻ sơ sinh thích khuôn mặt người hơn là các hình dạng hay màu sắc khác. Tiếp theo những thứ bé quan tâm là vật thể sáng, chuyển động, tương phản cao hay đen trắng…

 

Tâm sinh lý của bé 1 tháng tuổi như thế nào?Ảnh: internet
 

Tuần 3

Phần nhiều thời gian bé chỉ ngủ, nằm yên, hoặc ngọ nguậy. Cách giao tiếp duy nhất của bé là khóc, nhưng bạn có thể giao tiếp với bé bằng giọng nói và cử chỉ vì các bé có thể nhận ra giọng của mẹ và phân biệt với những giọng khác.

Bé cũng thích được ôm ấp, âu yếm, hôn, vuốt ve và ẵm bồng. Bé có thể nói “a” khi nghe thấy giọng hay nhìn thấy khuôn mặt bạn, và bé sẽ háo hức tìm kiếm bạn. Nhưng bé chỉ nhìn được trong phạm vi gần nên bạn hãy cúi gần gương mặt mỗi lần chơi cùng con nhé.

Tâm sinh lý của bé 1 tháng tuổi như thế nào?Ảnh: Internet

 

Tuần 4

Bé thích và cần được bú, vì vậy đừng ngăn cản bé, và núm vú của mẹ giúp bé ngoan hơn. Khi không có núm vú hay ngón tay của bạn, bé thậm chí có thể tự mút ngón tay cái hay các ngón tay khác của mình. Bạn nên sử dụng núm vú giả trong lúc ngủ trưa và ban đêm cho con.

Theo Kiến thức mang thai

 

Xem thêm:

Trẻ 1 tháng tuổi đi ngoài bao nhiêu lần là bình thường?

Nên dùng tã vải hay tã giấy cho trẻ sơ sinh?

Bài viết liên quan
Sự phát triển của trẻ 2 tháng tuổi như thế nào? Cách chăm sóc
Sự phát triển của trẻ 2 tháng tuổi như thế nào? Cách chăm sóc
Sự phát triển của trẻ 2 tháng tuổi sẽ như thế nào? Chăm sóc trẻ một cách đúng cách là cơ hội tuyệt vời để tạo nền tảng cho sự phát triển toàn diện của bé.
Sự phát triển của trẻ 1 tháng tuổi sau khi sinh như thế nào?
Sự phát triển của trẻ 1 tháng tuổi sau khi sinh như thế nào?
Sự phát triển của trẻ 1 tháng tuổi đóng vai trò quan trọng trong hình thành nhân cách và khả năng tương tác của bé.
Sự phát triển của trẻ mới sinh có gì thú vị?
Sự phát triển của trẻ mới sinh có gì thú vị?
Sự phát triển của trẻ mới sinh luôn thú vị. Điều quan trọng nhất mẹ có thể làm cho trẻ sơ sinh là phản ứng kịp thời khi trẻ khóc hoặc gặp vấn đề
3 lời khuyên hữu ích cho mẹ khi chăm sóc trẻ 3-6 tháng tuổi
3 lời khuyên hữu ích cho mẹ khi chăm sóc trẻ 3-6 tháng tuổi
Chăm sóc trẻ 3-6 tháng tuổi sao cho hiệu quả hơn. Tiếp tục cho bé bú sữa mẹ, cho trẻ ngủ đủ và sâu giấc, trò chuyện thường xuyên là những lời khuyên giúp việc chăm bé của mẹ tốt hơn.
6 lưu ý giúp mẹ chăm sóc trẻ từ 3 đến 6 tháng tuổi dễ dàng
6 lưu ý giúp mẹ chăm sóc trẻ từ 3 đến 6 tháng tuổi dễ dàng
Những lưu ý khi chăm sóc trẻ từ 3 đến 6 tháng tuổi, giúp mẹ nhàn tênh, bé khỏe mạnh, phát triển tốt. 
Đồ dùng cho trẻ mới sinh gồm những gì?
Đồ dùng cho trẻ mới sinh gồm những gì?
Trẻ sơ sinh là những thiên thần bé nhỏ, cần được chăm sóc đặc biệt trong những năm tháng đầu đời vì hệ miễn dịch của con còn yếu kém, chưa phát triển toàn diện. Chính vì thế, mẹ hãy thật cẩn trọng trong việc chọn lựa những món đồ dùng cho trẻ mới sinh, để