Bật mí cách chăm sóc da cho mẹ bầu tại nhà
Bật mí cách chăm sóc da cho mẹ bầu tại nhà

Khi mang thai tình trạng da của các mẹ thường trở nên xấu xí là điều khó tránh khỏi. Điều này khiến cho mẹ bầu cảm thấy tự ti. Do đó, để giúp các chị em cảm thấy tự tin hơn trong giai đoạn thai kỳ, Làm Mẹ bật mí cách chăm sóc da cho mẹ bầu hiệu quả. Hãy tham khảo ngay nhé!

Có thể bạn quan tâm:

Ăn huyết luộc bổ sung thêm sắt cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt 2

5 Lợi ích tuyệt vời của măng cụt đối với bà bầu

Những thay đổi về da khi mẹ mang thai

Trong quá trình mang thai, các mẹ bầu sẽ có những thay đổi về da. Điển hình như da sẽ bị mụn trứng ca, da khô hoặc nhờn hơn, xuất hiện tình trạng rạn da, nám và tàn nhang,...Ngoài ra các vùng da ở đầu ngực và vùng kín sẫm màu hơn, suy giãn tĩnh mạch, nhiều vùng da bị ngứa,…

Theo các chuyên gia cho biết, mẹ bầu gặp phải các tình trạng này nguyên nhân là do thay đổi nồng độ hormone xảy ra trong thai kỳ. Đồng thời cũng do một số ít cách ăn uống cũng như nghỉ ngơi của mẹ bầu chưa hợp lý. Vậy nên cần phải hết sức lưu ý và nên thay đổi thói quen. 

Cách chăm sóc da cho mẹ bầu tại nhà

1. Chăm sóc da mặt

Để chăm sóc cũng như bảo vê làn da luôn tươi khỏem nên vệ sinh và chăm sóc hằng ngày. Rửa mặt 1-2 lần/ ngày để giúp da loại bỏ những tế bào chế, làm sạch da, tái tạo da mới.

Với những mẹ bầu có làn da dầu thì nên rửa mặt 2 lần/ngày để giúp da khô thoáng hơn, hạn chế tình trạng mụn xuất hiện. Tuy nhiên, khi chăm sản phẩm chăm sóc da mẹ cần lựa chọn dòng sữa rửa mặt chiết xuất từ thành phần tự nhiên, hữu cơ. Không nên chọn lựa những sản phẩm chăm sóc da, sữa rửa mặt tổng hợp, nhiều bọt dễ gây dị ứng và không tốt cho bé.

Đối với những chị em có làn da khô có thể dùng thêm mặt nạ dưỡng ẩm chăm sóc da. Tốt nhất nên dùng mặt nạ từ dưa leo, nha đam, mật ong, dầu dừa,…Bên cạnh đó, mẹ chỉ nên rửa mặt vào buổi tối trước khi đi ngủ, buổi sáng có thể dùng toner để làm sạch da nhẹ nhàng. 
Ngoài việc chăm sóc da thì mẹ cũng hạn chế sử dụng các sản phẩm có ga, nước ngọt hay nước trái cây đóng chai. Bởi vì những loại nước này không chỉ làm tăng lượng đường hóa học mà còn ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. 

Tuyệt đối không nên sử dụng các sản phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, các sản phẩm làm trắng, trị mụn khi mang thai mà không thông qua ý kiến bác sĩ. 

 chăm sóc da cho mẹ bầuMẹ nên dùng các sản phẩm chăm sóc da dịu nhẹ từ thiên nhiên (Ảnh: Internet)

2. Chăm sóc da cơ thể

Ngoài da mặt thì nhữn vùng da khác của cơ thể cũng sẽ có sự thay đổi khi mang thai. Cụ thể một số vùng da sẽ bị ngứa, dị ứng, vùng kín và núm vú bị sậm màu đi. Dó đó, mẹ có thể dành ít thời gian mỗi ngày cho vùng da cơ thể của mình mỗi ngày bằng các cách sau:
- Thường xuyên ăn và bổ sung những thực phẩm, đồ dinh dưỡng chứa nhiều vitamin, Omega3, protein. Bên cạnh đó, hãy uống nhiều nước để cung cấp đủ dưỡng chất và độ ẩm cho da. Mẹ có thể sử dụng các loại nước ép nguyên chất như cam, bưởi, dâu tây, bông cải xanh, chanh, ớt chuông.

- Ngoài ra, mẹ cũng có thể tham khảo sử dụng thêm dầu dừa để thoa vừa đủ vào các vùng ngực, bụng, tay, chân,… những nơi hay xuất hiện rạn da. Nếu cơ địa mẹ bầu dễ rạn da, mẹ có thể tìm thêm kem dưỡng chống rạn loại lành tính, nguồn gốc tự nhiên.

 chăm sóc da cho mẹ bầuBổ sung đầy đủ dinh dưỡng khi mang thai để đảm bảo sức khỏe và tốt cho làn da (Ảnh: Internet)

Cuối cùng hãy giữ cho tâm lý luôn thoải mái, tránh kích động, hay suy nghĩ nhiều để bảo vệ da cũng như bảo vệ sức khỏe mẹ và bé. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích dành cho mẹ, giúp mẹ biết cách chăm sóc da cho mẹ bầu tại nhà hiệu quả. 

Xem thêm:

5 Bí quyết giúp bé gái đẹp từ trong trứng mẹ nên biết

Thuốc đau dạ dày có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Mẹ mang thai 2 tuần uống thuốc cảm có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bài viết liên quan
10 Dấu hiệu mang thai con gái dễ nhận biết biết mẹ bầu chớ bỏ qua
10 Dấu hiệu mang thai con gái dễ nhận biết biết mẹ bầu chớ bỏ qua
Các mẹ nhà mình có thể dự đoán thai nhi là bé trai hay bé gái thông qua 10 dấu hiệu mang thai con gái mà Góc Làm Mẹ tổng hợp trong bài viết sau đây.
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì để tốt cho thai kỳ?
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì để tốt cho thai kỳ?
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì? Cao huyết áp là một trong những bệnh lý mà thai phụ thường gặp, nhất là ở 3 tháng cuối trong quá trình mang thai. Điều này dễ gây ra những vấn đề nguy hiểm như tiền sản giật, gây tác động xấu đến sức khỏe của mẹ và bé.
Những triệu chứng ốm nghén bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu là gì?
Những triệu chứng ốm nghén bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu là gì?
Ốm nghén bệnh lý là gì? ởỞ một số cơ địa thì tình trạng nghén ngẩm thường xảy ra với các triệu chứng nặng hơn khiến các mẹ bầu không khỏi lo lắng, mệt mỏi.
Nước ối có màu gì? Những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo từ nước ối
Nước ối có màu gì? Những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo từ nước ối
Nhiều mẹ bỉm thắc mắc không biết nước ối có màu gì và sẽ có những dấu hiệu cảnh báo nào từ nước ối cho mẹ nhận biết đang có vấn đề về sức khỏe. Bài viết Góc Làm Mẹ chia sẻ ngay sau đây sẽ giúp mẹ bầu giải đáp những vấn đề trên.
Truyền máu song thai và những điều mẹ cần biết
Truyền máu song thai và những điều mẹ cần biết
Chắc hẳn nhiều mẹ bầu đã từng nghe qua hội chứng truyền máu song thai song vẫn chưa có cơ hội tìm hiểu rõ về tình trạng này. Hãy cùng Góc làm Mẹ tìm hiểu về truyền máu song thai là gì.
Những xét nghiệm máu khi mang thai mẹ bầu nên thực hiện
Những xét nghiệm máu khi mang thai mẹ bầu nên thực hiện
Khi mang thai, mẹ bầu nên thực hiện xét nghiệm máu trong 3 tháng đầu của thai kỳ để có thể đánh giá chi tiết hơn tình trạng sức khỏe của chính mình.