5 Dấu hiệu ở mẹ bầu cho thấy thai nhi không ổn
Thi Huynh
04/04/2023 15:34
Mang thai,chăm sóc mẹ mang thai,dấu hiệu ở bầu cho thấy thai nhi không ổn,dấu hiệu bất thường ở mẹ bầu,sức khỏe thai kỳ
5 Dấu hiệu ở mẹ bầu cho thấy thai nhi không ổn
5 Dấu hiệu ở mẹ bầu cho thấy thai nhi không ổn
Thi Huynh
04/04/2023 15:34
Mang thai,chăm sóc mẹ mang thai,dấu hiệu ở bầu cho thấy thai nhi không ổn,dấu hiệu bất thường ở mẹ bầu,sức khỏe thai kỳ

Trong giai đoạn mang thai mẹ sẽ có nhiều sự thay đổi. Tuy nhiên, không phải sự thay đổi nào cũng là bình thường, nếu có những sự thay đổi bất thường thì mẹ hãy cẩn thận, vì có thể thai nhi đang không ổn hoặc mẹ đang gặp vấn đề về sức khỏe. 

Xem thêm:

Bà bầu có nên sờ bụng? Những điều cần lưu ý khi mang thai

Đi tiếu ít

Thông thường, trong giai đoạn đầu và cuối thai kỳ, mẹ bầu sẽ thường xuyên đi tiểu rất nhiều lần trong ngày, kể cả ban đêm. Bởi vì, trong giai đoạn này sự thay đổi về nội tiết tố và bàng quang bị tác động bởi sự phát triển của thai nhi trong thời kỳ cuối khiến mẹ dễ đi vệ sinh nhiều lần. 

Nếu mẹ bầu trong thời gian này mà ít đi tiểu, thì có thể cơ thể của mẹ đang bị mất nước hoặc có thể đang gặp phải tình trạng tiểu đường kỳ. Để an toàn, mẹ nên đến bệnh viện để khám thai để an tâm hơn nhé. 

Ngực không còn căng tức và bớt nhạy cảm

Như mẹ đã biết, khi bước vào giai đoạn thai kỳ, ngực của mẹ thường hay căng tức vì thay đổi nội tiết tố, tăng lượng máu lưu thông cùng với sự thay đổi của các mô ngực. Ngoài việc căng ngực thì mẹ cũng sẽ thấy các dấu hiệu khác như thâm núm ti, núm ti lớn hơn, bầu ngực cũng có sự thay đổi về kích thước để chuẩn bị cho việc sản xuất sữa cho bé bú. 

Nếu trong giai đoạn thai kỳ mà các dấu hiệu trên bỗng mất đi hoặc mẹ không cảm thấy có những dấu hiệu trên thì tốt nhất nên đi khám ngay nhé.

5 Dấu hiệu ở mẹ bầu cho thấy thai nhi không ổn

Tham khám thai ngay nếu có dấu hiệu bất thường (Ảnh: Sưu tầm)

Nôn ói nhiều và trầm trọng

Tình trạng mẹ bầu nôn ói là một trong những dấu hiệu bình thường. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài thường xuyên và tính trạng nôn ói nghiêm trọng thì mẹ phải đến bệnh viện ngay. Không được tự ý mua thuốc uống mà đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra, chẩn đoán nhầm đảm bảo an toàn cho mẹ và bé. 

Vòng bụng tăng một cách bất thường

Theo thời gian, vòng bụng của mẹ sẽ tăng theo sự phát triển của thai nhi, đó là điều bình thường. Những, nếu trong thời gian ngắn mà vòng bụng của mẹ có sự thay đổi kích thước một cách đáng ngờ, thì mẹ không nên chủ quan. Có thể mẹ đã gặp sự bất thường về sức khỏe hoặc thai nhi đang không ổn. Do đó, mẹ nên gặp bác sĩ để thăm khám và kiểm tra kỹ lưỡng nhé. 

Đau bụng và chảy máu

Sau khi trễ kinh,  mẹ thấy có những dấu hiệu như quần lót có máu nhẹ, đốm màu nâu hoặc hồng nhạt thì có thể mẹ đã mang thai. Trong giai đoạn đầu mang thai, dấu hiệu ra máu nhẹ và đau bụng dọc bụng dưới nhiều thì có thể mẹ đã bị sảy thai hoặc mang thai mang thai ngoài tử cung.

5 Dấu hiệu ở mẹ bầu cho thấy thai nhi không ổn

Ra máu khi mang thai (Ảnh: Sưu tầm)

Còn riêng trong giai đoạn cuối thai kỳ, nếu mẹ gặp tình trạng xuất huyết âm đạo thì có thể đây là dấu hiệu cho biết rằng mẹ bị nhau tiền đạo. Để đảm bảo an toàn, nếu thời gian mang thai, nếu thấy có bất kỳ dấu hiệu ra máu bất thường nào, thì mẹ cũng nên đến bệnh viện để các bác sĩ kiểm tra, tư vấn cụ thể về tình hình sức khỏe của mẹ và thai nhi. 

Trên đây là tất cả những dấu hiệu bất thường khi mang thai mà mẹ cần biết. Nếu mẹ gặp phải những dấu hiệu bất thường trên thì nên đi khám ngay nhé. 

Có thể bạn quan tâm:

Sự phát triển của thai nhi 4 tuần tuổi và những điều mẹ cần biết

Dấu hiệu trầm cảm khi mang thai là gì?

Image
Đăng kí là thành viên của Góc Làm Mẹ để nhận ngay 10 cùng các phần quà hấp dẫn!
Đăng ký
  •  
CÂU HỎI ĐƯỢC QUAN TÂM
Theo bạn, bổ sung các loại vitamin khi mang thai có cần thiết không?
Theo bạn, bổ sung các loại vitamin khi mang thai có cần thiết không?
10
Loại đèn trung thu mà bạn yêu thích nhất là gì?
Loại đèn trung thu mà bạn yêu thích nhất là gì?
10
Image Image
Image
Image Image
Image
TIN MỚI NHẤT
TIN NỔI BẬT
Tiêm phòng cho trẻ từ 11-18 tuổi cầm tiêm những gì?
Tiêm phòng cho trẻ từ 11-18 tuổi cầm tiêm những gì?
Bé 2-3 tuổi bị đầy bụng, khó tiêu làm sao để chữa?
Bé 2-3 tuổi bị đầy bụng, khó tiêu làm sao để chữa?
Những lợi ích của dưa lưới đối với mẹ bầu
Những lợi ích của dưa lưới đối với mẹ bầu
20+ Lời chúc Trung Thu cho bé ngắn gọn, ý nghĩa năm 2023
20+ Lời chúc Trung Thu cho bé ngắn gọn, ý nghĩa năm 2023
TIN NỔI BẬT
Image

Tiêm phòng cho trẻ từ 11-18 tuổi cầm tiêm những gì?

Image

Bé 2-3 tuổi bị đầy bụng, khó tiêu làm sao để chữa?

Image

Những lợi ích của dưa lưới đối với mẹ bầu

Image

20+ Lời chúc Trung Thu cho bé ngắn gọn, ý nghĩa năm 2023