Nhiễm trùng vết mổ sau sinh và những điều mẹ cần biết
Nhiễm trùng vết mổ sau sinh và những điều mẹ cần biết

Nhiễm trùng vết mổ sau sinh là một trong những tình thường gặp ở nhiều người. Thực tế, việc phục hồi sau sinh mổ cũng mất nhiều thời gian hơn sinh thường. Hơn nữa, nếu chẳng may vết mổ bị nhiễm trùng thì phải làm sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé!

Có thể bạn quan tâm:

Chăm sóc mẹ sau sinh mổ cần lưu ý gì?

Nhiễm trùng vết mổ là gì?

Đây là tình trạng vết mổ của mẹ bị nhiễm khuẩn hoặc bị các vi khuẩn, vi sinh vật khác xâm nhập. Từ đó làm cho vết trở nặng hơn hoặc khó lành. Đa phần, những vết thương mổ bị nhiễm trùng thường bị nhiễm khuẩn. 

Khi mà tình trạng miễn dịch của cơ thể quá tải hoặc đang gặp vấn đề. Nhiễm trùng vết thương mổ sau sinh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể có tử vong. 

Vết mổ bị nhiễm trùng (Ảnh: Sưu tầm)

Nguyên nhân gây ra nhiễm trùng vết mổ sau sinh 

Có rất nhiều nguyên nhân có thể khiến mẹ gặp phải tình trạng nhiễm trùng sau sinh. Một vài yếu tố như: 

  • Có tiền sử sinh mổ trước đó

  • Béo phì

  • Chuyển dạ hoặc phẫu thuật kéo dài

  • Chăm sóc trước khi sinh kém (ít đến bác sĩ)

  • Dùng steroid lâu dài

  • Viêm màng ối (nhiễm trùng nước ối và màng bào thai) khi chuyển dạ

  • Bệnh tiểu đường hoặc rối loạn ức chế miễn dịch (như HIV)

  • Mất máu quá nhiều trong quá trình chuyển dạ, sinh nở hoặc phẫu thuật

  • Thiếu kháng sinh thận trọng hoặc chăm sóc kháng sinh trước khi rạch.

Theo một nghiên cứu năm 2012 công bố rằng khả năng nhiễm trùng vết mổ sau sinh cao đối với những phụ nữ được khâu bằng chỉ nilon. 

Theo một nghiên cứu năm 2012 được công bố trên Tạp chí Y khoa Nam Phi, những phụ nữ Do đó, chỉ khâu làm từ polyglycolic (PGA) sẽ an toàn hơn vì chúng vừa có thể hấp thụ vừa có thể phân hủy sinh học.

Nguyên nhân gây ra nhiễm trùng vết mổ sau sinh 

Cách điều trị nhiễm trùng vết mổ

Làm sao để điều trị nhiễm trùng vết mổ? Đây là một trong những thắc mắc được nhiều người quan tâm. Nếu muốn biết, bạn có thể tham khảo qua cách điều trị bên dưới nhé:

  • Trường hợp bị viêm mô tế bào vết thương: Với trường hợp này, bạn có thể điều trị nhiễm trùng sau sinh mổ bằng cách dùng thuốc kháng sinh. Điều trị bằng cách kháng sinh tiêm tĩnh mạch sẽ làm sạch nhiễm trùng vì nhắm vào vi khuẩn tụ cầu và liên cầu. Trong trường hợp, bạn điều trị tại nhà không phải trong bệnh viện thì sẽ được cung cấp hoặc kê đơn thuốc kháng sinh để dùng tại nhà.

  • Áp xe vết thương: Tình trạng này cần được chăm sóc đặc biệt dù cũng được điều trị bằng kháng sinh. Trước tiên, bác sĩ sẽ mở vết mổ sau sinh bị nhiễm bệnh để dẫn lưu mủ. Sau đó làm sạch vết mổ, bác sĩ sẽ ngăn ngừa sự tích tụ mủ bằng cách đắp một miếng gạc lên đó. Sau khi đã hoàn thành, vết này thường cần phải được thăm khám và kiểm tra thường xuyên.

Trên đây là một vài thông tin bạn cần biết về nhiễm trùng vết mổ sau sinh mà Góc Làm Mẹ muốn chia sẻ đến bạn. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp bạn hiểu thêm về dấu hiệu nhiễm trùng sau sinh mổ và cách điều trị tình trạng này. 

Xem thêm:

6 "KHÔNG" giúp mẹ sau sinh mổ hồi phục nhanh chóng

5 Điều mà sản phụ nên làm ngay giúp phục hồi sau sinh

Bài viết liên quan
Cách giáo dục trẻ 2-3 tuổi biết chia sẻ, yêu thương
Cách giáo dục trẻ 2-3 tuổi biết chia sẻ, yêu thương
Tham khảo những cách giáo dục trẻ 2-3 tuổi biết chia sẻ, quan tâm tới mọi người, giúp trẻ hình thành nên nhân cách tốt đẹp, được mọi người yêu thương.
Viêm amidan ở trẻ 2 tuổi, triệu chứng và cách phòng ngừa bệnh cho trẻ
Viêm amidan ở trẻ 2 tuổi, triệu chứng và cách phòng ngừa bệnh cho trẻ
Sốt, ho, đau họng… là những triệu chứng của bệnh viêm amidan ở trẻ 2 tuổi. Chữa trị kịp thời và có biện pháp phòng ngừa hợp lý giúp bảo vệ trẻ khỏi các biến chứng xấu.
Trẻ 2 tuổi chưa biết nói có đáng lo? Cách giúp trẻ nhanh biết nói
Trẻ 2 tuổi chưa biết nói có đáng lo? Cách giúp trẻ nhanh biết nói
Trẻ 2 tuổi chưa biết nói thực sự là vấn đề cần quan tâm. Cho trẻ đi thăm khám, đồng hành và quan tâm trẻ nhiều hơn là những cách giúp cải thiện khả năng nói ở trẻ.
9 dấu hiệu nhận biết trẻ 2 tuổi thông minh
9 dấu hiệu nhận biết trẻ 2 tuổi thông minh
Những dấu hiệu điển hình giúp nhận biết trẻ 2 tuổi thông minh, giúp ba mẹ có phương hướng giáo dục phù hợp để trẻ phát huy khả năng và năng lực của bản thân một cách tốt nhất.
Những điều cần biết về tâm lý trẻ 2 tuổi bắt đầu đi học
Những điều cần biết về tâm lý trẻ 2 tuổi bắt đầu đi học
Tâm lý trẻ 2 tuổi bắt đầu đi học bắt đầu với sự sợ hãi, lo lắng và nhiều đặc điểm khác. Biết được điều đó giúp ba mẹ cư xử phù hợp để trẻ thích nghi với việc đi học tốt hơn
Các trò chơi cho trẻ 2 3 tuổi giúp khơi dậy khả năng sáng tạo
Các trò chơi cho trẻ 2 3 tuổi giúp khơi dậy khả năng sáng tạo
Trong giai đoạn 2 đến 3 tuổi, có một phương pháp giúp sự sáng tạo ở trẻ phát triển tối ưu, đó là cho trẻ tham gia các trò chơi.