Thử thai bằng đường có chính xác không? Thử bằng cách nào?
Thử thai bằng đường có chính xác không? Thử bằng cách nào?

Có rất nhiều cách để bạn có thể biết được mình có đang mang thai hay không. Ngoài các cách làm thông thường như dùng que thử thai, thì bạn có còn có thể thử thai bằng đường. Hãy cùng thử tìm hiểu cách thử thai này xem như thế nào trong bài viết này cùng Góc Làm Mẹ nhé.  

Có thể bạn quan tâm:

>>  Giải mã giấc mơ: Bà bầu nằm mơ thấy rắn là điềm lành hay gỡ?

Sử dụng đường để thử thai có thật hay không?

Việc sử dụng đường để thử thai bắt nguồn từ Ấn Độ và chưa có một nghiên cứu khoa học chứng minh việc thử thai bằng đường cả. Tuy nhiên, bởi vì trong nước tiểu có chứa hormon HCG. Và sau khi trứng được thụ tinh thành công cũng sẽ sản xuất ra loại hormon này. 

Ngoài ra, loại hormon HCG này còn có thể phát hiện ra trong nước tiểu của phụ nữ mang thai và có phản ứng mạnh với các nguyên liệu như muối, đường, baking soda,.. này có thể phát hiện được trong nước tiểu của thai phụ và sẽ phản ứng mạnh với các nguyên liệu như baking soda, muối, đường. 

Do đó, nếu như cho nước tiểu phải đường không bị hòa tan thì có thể xác định rằng bạn đã mang thai.

Thử thai bằng đường trắng tinh luyện, hạt nhỏ (Ảnh: Sưu tầm)

Hướng dẫn cách thử thai bằng đường chi tiết

1. Các bước tiến hành

Để thực hiện phương pháp thử thai bằng đường, tốt nhất bạn nên chọn loại đường hạt nhỏ và là loại đường tinh luyện hạt trắng, không nên chọn đường phèn. 

Để việc thử thai bằng đường trắng có kết quả chính xác hơn, bạn nên nên lấy nước tiểu vào buổi sáng, vì khi đó nồng độ hCG có trong nước tiểu cao nhất.

Chuẩn bị:

  • 1 thìa đường trắng tinh luyện, hạt nhỏ (không dùng đường phèn). Loại đường này nên có hạt nhỏ và trắng tinh luyện để đảm bảo sự tinh khiết và chính xác của kết quả. Tránh sử dụng đường phèn vì đường phèn có thể chứa các tạp chất khác có thể làm sai lệch kết quả.

  • Sử dụng 1 cốc nhỏ để đo lường khoảng 20ml nước tiểu. Việc sử dụng một lượng cốc nhỏ giúp dễ dàng đo lường và chuyển đổi nước tiểu vào cốc thủy tinh một cách chính xác.

  • 1 cốc thủy tinh sạch để tránh ảnh hưởng đến kết quả. 

Tiến hành:

  • Đầu tiên, cho đường vào cốc thủy tinh sạch.

  • Sau đó, cho nước tiểu vào nhưng không khuấy

  • Để như thế quan sát trong 5 phút và xem kết quả.

2. Cách đọc kết quả:

  • Nếu bạn thấy, đường bị vón cục, không bị hòa tan hoặc có những hiện tượng như xuất hiện nhiều bọt trắng, thì đây là dấu hiệu bạn đã có thai. 

  • Nếu hỗn hợp đường và nước tiểu không có phản ứng gì, thì  cho thấy bạn không có thai.

Thử thai bằng đường là một trong những cách làm bạn có thể thử tại nhà. Tuy nhiên, cách làm này chỉ mang tính chất tham khảo thêm, không có chứng cứ khoa học nào chứng mình đây là cách thử thai hiệu quả nhất.

Lưu ý khi thử thai bằng đường

Khi thực hiện phương pháp thử thai bằng đường, việc tuân thủ các hướng dẫn sau rất quan trọng:

  • Chọn thời điểm thích hợp: Sử dụng nước tiểu lúc sáng sớm, ngay sau khi thức dậy. Lúc này, hàm lượng hormone hCG trong nước tiểu thường cao nhất, tăng khả năng nhận biết kết quả chính xác.

  • Sử dụng dụng cụ phù hợp: Sử dụng muỗng và hũ thủy tinh để lấy mẫu nước tiểu và đường. Điều này giúp đảm bảo sự chính xác và đồng nhất trong quá trình thử nghiệm.

  • Chờ đợi kết quả: Sau khi thêm nước tiểu vào đường, cần chờ ít nhất từ 5 đến 10 phút trước khi đọc kết quả. Phản ứng giữa đường và hCG thường diễn ra chậm, vì vậy cần thời gian để kết quả được hiển thị đúng cách.

  • Hạn chế làm động đồng thời thử nghiệm: Trong quá trình thử thai bằng đường, không nên lắc hoặc khuấy mẫu thử. Điều này có thể làm mất tính chính xác của kết quả bằng cách gây ra biến đổi không mong muốn trong phản ứng.

Một số cách thử thai khác mẹ có thể chưa biết

  • Thử thai bằng mù tạt: Hòa 2 chén bột mù tạt vào nước ấm để ngâm mình khoảng 20 phút nếu trễ kinh. Mù tạt có vị cay và tính ấm giúp thanh nhiệt cơ thể và cải thiện lưu thông máu. Nếu không mang thai, bạn sẽ có kinh sau khoảng 2 - 3 ngày. Nếu không thấy kinh và bạn đang nghi ngờ, khả năng mang thai là cao.

  • Thử thai bằng rượu vang: Trộn nước tiểu và rượu vang với tỷ lệ 1:1 trong một cốc sạch và khô. Đợi khoảng 10 phút để cho phản ứng xảy ra. Nếu màu của dung dịch thay đổi sau khoảng thời gian này, điều này có thể cho biết rằng phụ nữ có thể đang mang thai.

Trên đây là những thông tin cần biết về thử thai bằng đường. Hy vọng những chia sẻ trên sẽ hữu ích cho bạn. Tuy nhiên, để có thể biết được chính xác bạn đang mang thai hay không, tốt nhất bạn nên dùng que thử thai chuyên dụng hoặc đến bệnh viện để được các bác sĩ kiểm tra nhé.

Xem thêm:

Làm sao để mang thai nhanh và hiệu quả nhất?

Mẹ bầu có uống collagen được không?

Bài viết liên quan
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì để tốt cho thai kỳ?
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì để tốt cho thai kỳ?
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì? Cao huyết áp là một trong những bệnh lý mà thai phụ thường gặp, nhất là ở 3 tháng cuối trong quá trình mang thai. Điều này dễ gây ra những vấn đề nguy hiểm như tiền sản giật, gây tác động xấu đến sức khỏe của mẹ và bé.
Những triệu chứng ốm nghén bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu là gì?
Những triệu chứng ốm nghén bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu là gì?
Ốm nghén bệnh lý là gì? ởỞ một số cơ địa thì tình trạng nghén ngẩm thường xảy ra với các triệu chứng nặng hơn khiến các mẹ bầu không khỏi lo lắng, mệt mỏi.
Nước ối có màu gì? Những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo từ nước ối
Nước ối có màu gì? Những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo từ nước ối
Nhiều mẹ bỉm thắc mắc không biết nước ối có màu gì và sẽ có những dấu hiệu cảnh báo nào từ nước ối cho mẹ nhận biết đang có vấn đề về sức khỏe. Bài viết Góc Làm Mẹ chia sẻ ngay sau đây sẽ giúp mẹ bầu giải đáp những vấn đề trên.
Truyền máu song thai và những điều mẹ cần biết
Truyền máu song thai và những điều mẹ cần biết
Chắc hẳn nhiều mẹ bầu đã từng nghe qua hội chứng truyền máu song thai song vẫn chưa có cơ hội tìm hiểu rõ về tình trạng này. Hãy cùng Góc làm Mẹ tìm hiểu về truyền máu song thai là gì.
Những xét nghiệm máu khi mang thai mẹ bầu nên thực hiện
Những xét nghiệm máu khi mang thai mẹ bầu nên thực hiện
Khi mang thai, mẹ bầu nên thực hiện xét nghiệm máu trong 3 tháng đầu của thai kỳ để có thể đánh giá chi tiết hơn tình trạng sức khỏe của chính mình.
Đau bụng dưới khi mang thai và những nguy hiểm khôn lường mẹ bầu cần biết
Đau bụng dưới khi mang thai và những nguy hiểm khôn lường mẹ bầu cần biết
Khi gặp phải tình trạng đau dưới khi mang thai mẹ bầu phải hết sức lưu ý quan sát tình trạng của cơ thể mình hoặc xin ý kiến của bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu sảy thai hoặc mắc các bệnh lý khác.