3 Vị trí mẹ bầu cần làm sạch trước khi lên bàn đẻ
3 Vị trí mẹ bầu cần làm sạch trước khi lên bàn đẻ

Ngoài việc chuẩn bị đồ đi sinh, chuẩn bị chi phí sinh thì mẹ cũng nên lưu ý vệ sinh những vị trí trên cơ thể sau đây trước khi lên bàn đẻ nhé. 

Có thể bạn quan tâm:

6 "KHÔNG" giúp mẹ sau sinh mổ hồi phục nhanh chóng

9 dấu hiệu chuyển dạ báo hiệu mẹ bầu sắp sinh

1. Vệ sinh ngực

Để tốt nhất, trước khi lên bàn sinh mẹ bầu nên làm sạch cơ thể mình, vì những ngày sau sinh, mẹ sẽ không được tắm rửa. Đặc biệt, trước khi lên bàn sinh mẹ nên vệ sinh ngực của mình thật sạch. Bởi vì, ngực chính là bộ phần mà bé sẽ tiếp xúc thường xuyên, ngực mẹ sạch sẽ giúp bảo vệ bé khỏi những tác nhân gây hại.Tuy nhiên, khi vệ sinh ngực mẹ không nên quá chà xát vì sẽ làm tổn thương. Mẹ dùng bông tắm mềm, vệ sinh một cách nhẹ nhàng.

3 Vị trí mẹ bầu cần làm sạch trước khi lên bàn đẻ

Vệ sinh ngực để sau sinh cho bé bú an toàn hơn (Ảnh: Internet)

2. Vệ sinh vùng kín

Vùng kín là một trong những bộ phận mà mẹ bầu cần phải chăm sóc kỹ lưỡng. Đặc biệt, trong giai đoạn thai kỳ lượng hormone thay đổi, nên vùng kín của mẹ bầu cũng sẽ trở nên ẩm ướt hơn nhiều. Chính điều này sẽ tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn phát triển nếu mẹ không vệ sinh một cách hợp lý và cẩn thận. 

Trong thời gian mang thai, các bác sĩ luôn khuyến cáo mẹ bầu nên chọn loại đồ lót bà bầu chuyên dụng với chất liệu cotton thấm hút tốt, khô thoáng tốt. Đặc biệt trước khi sinh mẹ nên vệ sinh “vùng tam giác” thật sạch sẽ nhé.

Mẹ bầu nên giữ vùng kín luôn sạch thoáng (Ảnh: Internet)

3. Làm sạch móng tay, móng chân

Móng tay, móng chân quá dài cũng là nơi mà vi khuẩn ẩn náu và phát triển nếu không được vệ sinh sạch sẽ. Vậy nên để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé, trước khi lên bàn đẻ mẹ nên cắt gọn và vệ sinh sạch sẽ nhé. 

3 Vị trí mẹ bầu cần làm sạch trước khi lên bàn đẻ

Mẹ nên cắt móng tay, móng chân sạch sẽ  (Ảnh internet)

Một số mẹo giúp mẹ bầu cảm thấy dễ chịu hơn khi đi sinh

  • Mẹ hãy nên tắm rửa sạch sẽ trước khi sinh

  • Nên đi cắt tóc gọn hoặc búi lên khi đi sinh

  • Đi tiểu tiện - đại tiện trước khi đi sinh

Ngoài ra, mẹ không nên quá căng thẳng, hãy thả lỏng, hít thở sâu giúp cho tình thần thoải mái trước khi lên bàn sinh mẹ nhé. 

Xem thêm:

Mẹ bầu tháng cuối nên ăn gì cho dễ sinh?

Tại sao bà đẻ nên đi chợ mở hàng sau sinh?

Bài viết liên quan
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì để tốt cho thai kỳ?
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì để tốt cho thai kỳ?
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì? Cao huyết áp là một trong những bệnh lý mà thai phụ thường gặp, nhất là ở 3 tháng cuối trong quá trình mang thai. Điều này dễ gây ra những vấn đề nguy hiểm như tiền sản giật, gây tác động xấu đến sức khỏe của mẹ và bé.
Những triệu chứng ốm nghén bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu là gì?
Những triệu chứng ốm nghén bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu là gì?
Ốm nghén bệnh lý là gì? ởỞ một số cơ địa thì tình trạng nghén ngẩm thường xảy ra với các triệu chứng nặng hơn khiến các mẹ bầu không khỏi lo lắng, mệt mỏi.
Nước ối có màu gì? Những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo từ nước ối
Nước ối có màu gì? Những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo từ nước ối
Nhiều mẹ bỉm thắc mắc không biết nước ối có màu gì và sẽ có những dấu hiệu cảnh báo nào từ nước ối cho mẹ nhận biết đang có vấn đề về sức khỏe. Bài viết Góc Làm Mẹ chia sẻ ngay sau đây sẽ giúp mẹ bầu giải đáp những vấn đề trên.
Truyền máu song thai và những điều mẹ cần biết
Truyền máu song thai và những điều mẹ cần biết
Chắc hẳn nhiều mẹ bầu đã từng nghe qua hội chứng truyền máu song thai song vẫn chưa có cơ hội tìm hiểu rõ về tình trạng này. Hãy cùng Góc làm Mẹ tìm hiểu về truyền máu song thai là gì.
Những xét nghiệm máu khi mang thai mẹ bầu nên thực hiện
Những xét nghiệm máu khi mang thai mẹ bầu nên thực hiện
Khi mang thai, mẹ bầu nên thực hiện xét nghiệm máu trong 3 tháng đầu của thai kỳ để có thể đánh giá chi tiết hơn tình trạng sức khỏe của chính mình.
Đau bụng dưới khi mang thai và những nguy hiểm khôn lường mẹ bầu cần biết
Đau bụng dưới khi mang thai và những nguy hiểm khôn lường mẹ bầu cần biết
Khi gặp phải tình trạng đau dưới khi mang thai mẹ bầu phải hết sức lưu ý quan sát tình trạng của cơ thể mình hoặc xin ý kiến của bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu sảy thai hoặc mắc các bệnh lý khác.