Thai nhi dễ “ngộp thở” bởi những tư thế ngồi của mẹ
Thai nhi dễ “ngộp thở” bởi những tư thế ngồi của mẹ

Mang thai là một trong những quá trình gian nan nhất của mẹ bầu. Ngoài việc ăn uống với chế độ dinh dưỡng phù hợp thì mẹ cũng cần phải thận trọng trong việc di chuyển, đứng ngồi, nằm,...Và một trong những điều mà hầu hết nhiều mẹ bầu quan tâm đó là tư thế ngồi khi mang thai. Trong bài viết này, Làm Mẹ sẽ chỉ ra những tư thế ngồi của mẹ bầu dễ làm cho thai nhi ngộp thở. 

 

Có thể bạn quan tâm:

4 Bài tập giảm mỡ bụng hiệu quả cho mẹ

Bé bao nhiêu tuổi thì biết đi? Tại sao bé chậm đi?

 

6 Tư thế ngồi của bà bầu được cấm kỵ

1. Nửa ngồi nửa nằm

Đây là một tư thể ngồi thường gặp ở mẹ bầu bởi tư thế nào mang lại sự thoải mái cho mẹ ở trên giường. Tuy nhiên, tư thế này không thực sự tốt trong giai đoạn mang thai. Việc mẹ nửa ngồi nửa nằm sẽ gây áp lực rất lớn lên cột sống của mẹ cũng như không tốt quá quá trình hô hấp của thai nhi.

 

2. Ngồi không tựa lưng

Tư thế ngồi này sẽ gây áp lực lên lưng, không mấy dễ chịu đối với mẹ bầu. Do đó ở khi đi làm hay ở nhà thì mẹ cũng nên ngồi tựa lưng vào ghế để giảm áp lực lên lưng. Đặc biệt mẹ không được ngồi ghế đầu hoặc ghế tựa lưng thấp trong thời gian mang thai. 

tư thế ngồi của bà bầu

Ngồi tựa lưng vào ghế sẽ giảm bớt áp lực lên lưng tối cho mẹ và bé (Ảnh: Internet)

 

3. Ngồi gập bụng

Rất ít mẹ bầu ngồi theo tư thế gập bụng về phía trước. Bởi lẽ đây là một trong những tư thế gây khó chịu cho mẹ cũng như gây cấn ở vùng bụng.  Vậy nên mẹ tuyệt đối đừng ngồi theo tư thế này trong thời gian thai nhi đang phát nhé vì có thể ảnh hưởng đến đến hệ hô hấp của con sau này.

 

4. Ngồi bắt chéo chân

Tư thế ngồi này là một trong những tư thế được rất nhiều người. Nếu trong quá trình mang thai thì mẹ không nên ngồi như thế này vì máu sẽ dồn về phía chân nhiều hơn. Ngoài ra tư thế ngồi chéo chân còn khiến cho tình trạng sưng phù chân ở bà bầu phổ biến hơn.

tư thế ngồi của bà bầu

Ngồi không đúng cách sẽ khiến mẹ bị đau chân, đau lưng hơn (Ảnh: Internet)

 

5. Ngồi xổm

Bụng bầu của mẹ sẽ ngày càng lớn lên và cột sống cũng như bụng dưới của mẹ đã phải chịu áp lực lớn. Tư thế ngồi xổm của mẹ sẽ khiến cơ bị căng ra, mạch mái dưới chi bị ùn tắc, khó lưu thông,...dẫn đến những tình trạng suy giãn tĩnh mạch, phù nề hoặc thậm chí có thể khiến mẹ dễ té ngã.

 

6. Ngồi khoanh chân

Tư thế ngồi này sẽ khiến cho phần chi dưới của mẹ bị chèn ép, máu huyết khó lưu thông. Ngoài ra nếu ngồi khoanh chân thường xuyên sẽ khiến cho thai nhi trong bụng mẹ bị ảnh hưởng. 

Việc đứng ngồi tưởng chừng như là những hành động sinh hoạt bình thường, nhưng thói quen này sẽ ảnh đến sự phát triển của bé rất nhiều. 

 

Xem thêm:

Bài tập 5 phút thu hẹp vùng kín hiêu quả dành cho mẹ

Bật mí bài tập đơn giản giúp mẹ lấy lại vóc dáng

 

 
Bài viết liên quan
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì để tốt cho thai kỳ?
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì để tốt cho thai kỳ?
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì? Cao huyết áp là một trong những bệnh lý mà thai phụ thường gặp, nhất là ở 3 tháng cuối trong quá trình mang thai. Điều này dễ gây ra những vấn đề nguy hiểm như tiền sản giật, gây tác động xấu đến sức khỏe của mẹ và bé.
Những triệu chứng ốm nghén bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu là gì?
Những triệu chứng ốm nghén bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu là gì?
Ốm nghén bệnh lý là gì? ởỞ một số cơ địa thì tình trạng nghén ngẩm thường xảy ra với các triệu chứng nặng hơn khiến các mẹ bầu không khỏi lo lắng, mệt mỏi.
Nước ối có màu gì? Những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo từ nước ối
Nước ối có màu gì? Những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo từ nước ối
Nhiều mẹ bỉm thắc mắc không biết nước ối có màu gì và sẽ có những dấu hiệu cảnh báo nào từ nước ối cho mẹ nhận biết đang có vấn đề về sức khỏe. Bài viết Góc Làm Mẹ chia sẻ ngay sau đây sẽ giúp mẹ bầu giải đáp những vấn đề trên.
Truyền máu song thai và những điều mẹ cần biết
Truyền máu song thai và những điều mẹ cần biết
Chắc hẳn nhiều mẹ bầu đã từng nghe qua hội chứng truyền máu song thai song vẫn chưa có cơ hội tìm hiểu rõ về tình trạng này. Hãy cùng Góc làm Mẹ tìm hiểu về truyền máu song thai là gì.
Những xét nghiệm máu khi mang thai mẹ bầu nên thực hiện
Những xét nghiệm máu khi mang thai mẹ bầu nên thực hiện
Khi mang thai, mẹ bầu nên thực hiện xét nghiệm máu trong 3 tháng đầu của thai kỳ để có thể đánh giá chi tiết hơn tình trạng sức khỏe của chính mình.
Đau bụng dưới khi mang thai và những nguy hiểm khôn lường mẹ bầu cần biết
Đau bụng dưới khi mang thai và những nguy hiểm khôn lường mẹ bầu cần biết
Khi gặp phải tình trạng đau dưới khi mang thai mẹ bầu phải hết sức lưu ý quan sát tình trạng của cơ thể mình hoặc xin ý kiến của bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu sảy thai hoặc mắc các bệnh lý khác.