Bé bao nhiêu tuổi thì biết đi? Tại sao bé chậm đi? 
Bé bao nhiêu tuổi thì biết đi? Tại sao bé chậm đi? 

Những bước đi chập chững đầu đời của con rất quan trọng. Bé con của bạn đã 18 tuổi nhưng vẫn chưa có dấu hiệu biết đi. Nguyên nhân là do đâu? Mẹ hãy tìm hiểu rõ nguyên nhân tại sao bé chậm đi để có cách khắc phục sớm nhé.

Có thể bạn quan tâm:

4 Loại thực phẩm kìm hãm sự phát triển chiều cao của bé

Tại sao bé thường khóc vào lúc 4h sáng?

Bao nhiêu tuổi thì bé có thể đi được?

Theo các chuyên gia cho biết, một đứa trẻ bình thường từ khi sinh ra cho đến khi bé có khả năng tự đứng dậy và biết đi dao động trong khoảng từ 12 đến 14 tháng tuổi. Tuy nhiên, tùy vào thể lực và khả năng phát triển của con mà thời gian có thể xê dịch trong khoảng từ 10 đến 18 tháng. Nêu sau 18 tháng mà bé vẫn chưa biết đi thì mẹ cần phải đưa bé đi khám để tìm hiểu rõ nguyên nhân nhé.

 

bé chậm đi

Sau 18 tháng bé chưa biết đi thì mẹ cần phải lưu ý (Ảnh: Internet)

Những nguyên nhân khiến bé chậm đi

Có rất nhiều lí do khiến trẻ chậm bước đi, dưới đây là một vài nguyên nhân dẫn đến tình trạng này ở trẻ. 

Bé chậm đi do sinh non

Sinh non là một trong những trường hợp không mẹ nào mong muốn. Cũng chính vì điều này khiến con phát triển không được toàn diện nên cơ thể yếu ớt hơn so với những bé nhỏ khác dẫn đến việc đi đứng cũng khó khăn hơn. 

Ba mẹ bảo bọc bé quá kỹ

Chăm sóc con kỹ lưỡng là điều nên làm, tuy nhiên nếu như chăm bé quá ký cũng là một trong những nguyên nhân khiến bé chậm đi. Hãy để cho bé được phát triển và hoạt động theo bản năng tự nhiên, mẹ chỉ nên quan sát và giúp con tránh xa những nguy hiểm, không nên suốt ngày ôm con khư khư và không cho bé vận động. 

bé chậm đi

Hãy để bé tự do vận động, không nên bế bé cả ngày (Ảnh: internet)

Bé có vấn đề về xương khớp

Bé chậm đi cũng có thể là do bé đã gặp phải một số vấn đề về xương khớp như teo cơ, suy nhược dị tật một đoạn xương chân, đặc biệt là đoạn xương khớp với hông,...do đó khả năng di chuyển của bé sẽ chậm hơn những em bé cùng trang lứa, vì bé khó giữa cân bằng cũng như bước đi. 

Do bệnh lý

Một số chuyên gia cũng cho biết rằng, có một số bệnh sẽ gây cản trở trong việc tập đi của trẻ như  xương thủy tình, viêm teo gan, teo đường mật bẩm sinh,....Các bệnh lý này tuy không ảnh hưởng quá nhiều đến hệ thần kinh vận động của con nhưng cũng sẽ ảnh hưởng đến sức mạnh của cơ, khiến bé khó khăn trong việc vận động và tập bước đi. 

Hy vọng với những chia sẻ trên có thể giúp mẹ bổ sung thêm kiến thức khi nuôi dạy con. Khi bé bước qua độ tuổi 18 tháng mà vẫn chưa thể tập đứng dậy để bước đi thì tốt nhất mẹ hãy đưa bé đi khám để có những cách khắc phục kịp thời mẹ nhé. 

Xem thêm:

10 Điều cấm kỵ khi chăm sóc trẻ mẹ cần tránh

Cách tăng cường trí tuệ cho trẻ hiệu quả qua những trò chơi đơn giản

Bài viết liên quan
Có nên dùng miếng dán hạ sốt cho bé? 
Có nên dùng miếng dán hạ sốt cho bé? 
Hiện nay có rất nhiều phụ huynh sử dụng miếng dán hạ sốt để giúp giảm sốt cho trẻ. Vậy miếng hạ sốt có thật sự an toàn cho trẻ không? Hãy cùng Góc Làm Mẹ tìm hiểu trong bài viết này nhé. 
4 Biểu hiệп chứng tỏ đứa bé IQ cao nhưng cha mẹ lại cho rằпg con hư
4 Biểu hiệп chứng tỏ đứa bé IQ cao nhưng cha mẹ lại cho rằпg con hư
Đã làm bố mẹ thì ai cũng muốn có con mình thông minh, có chỉ số IQ cao. Tuy nhiên, có những biểu hiện của bé chứng tỏ bé có IQ mà nhiều người nhầm tưởng rằng con hư.
Hạ sốt cho bé bằng nước ấm vắt chanh hiệu quả mẹ nên biết
Hạ sốt cho bé bằng nước ấm vắt chanh hiệu quả mẹ nên biết
Trẻ bị sốt là một trong những trường hợp thường gặp khi chăm sóc bé. Thông thường, nhiều mẹ sẽ dùng nước ấm để hạ sốt cho trẻ. Tuy nhiên, khi trẻ sốt cao 37,5 - 38 độ, mẹ có thể áp dụng cách hạ sốt bằng nước ấm vắt chanh. 
Trẻ đi hai hàng: Làm sao để khắc phục, giúp bé đi đúng cách?
Trẻ đi hai hàng: Làm sao để khắc phục, giúp bé đi đúng cách?
Đi hai hàng là tình trạng thường gặp ở trẻ. Và tình trạng này làm ảnh hưởng đến thẩm mĩ. Do đó, để giúp trẻ không đi hai hàng, mẹ cần biết được nguyên nhân là gì? Hãy tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé.
Tư thế ngủ của trẻ làm ảnh hưởng đến chiều cao trong tương lai
Tư thế ngủ của trẻ làm ảnh hưởng đến chiều cao trong tương lai
Giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe cũng như quá trình phát triển chiều cao của trẻ.
Ép con ăn no - Sai lầm của nhiều bà mẹ!
Ép con ăn no - Sai lầm của nhiều bà mẹ!
Chăm sóc con cái chưa bao giờ là dễ dàng cả, nhất là trong việc ăn uống của bé. Quan tâm đến bữa ăn của con là điều nên làm nhưng mẹ cũng đừng ép con phải ăn theo ý mình. Hãy để ăn uống vui vẻ và tự nguyện, đừng quá ép con. Nếu mẹ thường xuyên ép con ăn n