Khi trẻ biếng ăn mẹ nên làm gì?
Khi trẻ biếng ăn mẹ nên làm gì?

Biếng ăn là một trong những tình trạng thường gặp ở các bé. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ không tốt cho quá trình phát triển của bé. Do đó, mẹ cần biết cách để giúp trẻ biếng ăn thích ăn hơn. Vậy làm cách nào? Hãy cùng tìm hiểu bài viết sau cùng với Làm Mẹ nhé.

Có thể bạn quan tâm:

4 Loại thực phẩm kìm hãm sự phát triển chiều cao của trẻ

Điểm danh những loại thực phẩm ức chế tế bào ung thư hiệu quả

4 Cách khắc phục tình trạng trẻ biếng ăn

Hiểu khẩu vị của trẻ

Khẩu vị có thể là một trong những những nguyên nhân làm cho trẻ biếng ăn. Cụ thể như, bé có thể không thích món ăn đó do màu sắc, hình dáng hoặc mùi vị của thực phẩm,...Bé thường la khóc không chịu ăn món ăn đó dù cho bé chưa từng thử qua. 

Do đó, mẹ có thể quan sát con kỹ hơn để nắm bắt tâm lý rằng bé thích ăn những món ăn nào hoặc có thể thay đổi khẩu vị để bé thích ăn hơn.

Bồi bổ cho bé những với những món bé thích ăn nhất

Để đảm bảo có chất dinh dưỡng và dưỡng chất cho bé mẹ có thể khéo léo cho thêm bột ngũ cốc, gà băm nhuyễn,...những thực phẩm giàu dinh dưỡng vào thực đơn mà bé thích ăn nhất. Mẹ có thể cho các loại rau củ như cả ngọt, cà rốt vào món mì hay thêm vài khoanh trái cây vào món ngũ cốc yêu thích của bé chẳng hạn. 

trẻ biếng ăn

Mẹ có thể kể chuyện để giúp trẻ tập trung vào câu chuyện để cho bé ăn (Ảnh: Internet)

Cho bé thử một lượng nhỏ món ăn mới

Thay vì cho bé ăn với quá nhiều món xa lạ thì mẹ hãy cân bằng để giúp cho món ăn cũ và mới phù hợp hơn. Thông thường, trẻ con thường sẽ thích ăn những món ăn quen thuộc nên nếu thay đổi hoàn toàn bé sẽ biếng ăn. 

Cho bé thử món mới khi bé thực sự đói

Nếu bé biếng ăn và không chịu thử các món ăn mới bổ dưỡng thì mẹ có thể để dành cho để khi bé thực sự đói thì hãy cho bé ăn. Lúc này bé sẽ không biếng ăn hay khó chịu nữa. Tuy nhiên, mẹ cũng nên khéo léo trong vấn đề này không nên để bé quá đói mẹ nhé. 

trẻ biếng ăn

Hãy chế biến món ăn theo  nhiều cách để giúp trẻ thích ăn hơn (Ảnh: Internet)

Khi bé biếng ăn điều mẹ cần làm là không nên quát mắng hay ép con ăn mà hãy bình thường, tìm hiểu nhiều cách chế biến món ăn khác nhau để làm cho món ăn thêm hấp dẫn, kích thích thị giác của con từ đó bé sẽ tò mò và thích thú muốn thử. 

Nếu đã thử hết các cách mà bé vẫn lười ăn, giảm cân, suy dinh dưỡng thì mẹ nên đưa bé đến bác sĩ để nhận được những tư vấn khoa học hơn từ chuyên gia, từ đó có phương pháp giúp trẻ biếng ăn siêng ăn và phát triển tốt hơn. 

Xem thêm: 

10 Điều cấm kỵ khi chăm sóc trẻ mẹ cần tránh

Cách tăng cường trí tuệ cho trẻ hiệu quả qua những trò chơi đơn giản

 

Bài viết liên quan
Sự phát triển của trẻ 8 tháng tuổi về thể chất, dinh dưỡng
Sự phát triển của trẻ 8 tháng tuổi về thể chất, dinh dưỡng
rẻ 8 tháng tuổi đã trở nên tinh nghịch, hiếu động hơn, cũng như thay đổi nhu cầu về dinh dưỡng, giấc ngủ. Tìm hiểu sự phát triển của trẻ 8 tháng tuổi.
Khám phá sự phát triển của trẻ 7 tháng tuổi toàn diện
Khám phá sự phát triển của trẻ 7 tháng tuổi toàn diện
Bé 7 tháng tuổi đã bắt đầu trở nên tò mò với thế giới bên ngoài, thích khám phá mọi thứ xung quanh. Tìm hiểu sự phát triển của trẻ 7 tháng tuổi toàn diện.
Khi nào bé bắt đầu nhớ khuôn mặt và đồ vật?
Khi nào bé bắt đầu nhớ khuôn mặt và đồ vật?
Trong hành trình phát triển sớm của trẻ nhỏ, khả năng nhớ ghi khuôn mặt và đồ vật chơi một vai trò quan trọng. Bài viết này sẽ chia sẻ cho bạn biết lúc nào bé bắt đầu nhớ những điều này và cách chúng phát triển qua thời gian.
Bé 7 tháng tuổi ăn dặm mấy bữa 1 ngày?
Bé 7 tháng tuổi ăn dặm mấy bữa 1 ngày?
Vì vậy, “bé 7 tháng ăn dặm như thế nào?”, hãy cùng tham khảo một số lời khuyên giúp mẹ có thể xây dựng chế độ ăn dặm lành mạnh cho bé.
Tiêm phòng cho trẻ từ 11-18 tuổi cần tiêm những gì?
Tiêm phòng cho trẻ từ 11-18 tuổi cần tiêm những gì?
Tiêm phòng cho trẻ từ 11-18 tuổi có cần thiết không và cần tiêm những loại vắc-xin nào? Nếu mẹ chưa biết có thể tham khảo bài viết này cùng với Góc Làm Mẹ. 
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ 9 tháng tuổi
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ 9 tháng tuổi
Để hỗ trợ sự phát triển cân nặng và chiều cao phù hợp cho trẻ 9 tháng tuổi, cha mẹ cần có kiến thức về nhu cầu dinh dưỡng của bé và đảm bảo rằng bé nhận đủ dinh dưỡng cần thiết.