Mẹ sau sinh có được dùng điện thoại không?
Mẹ sau sinh có được dùng điện thoại không?

Điện thoại là một trong những thiết bị tiện ích trong cuộc sống hiện nay. Tuy nhiên, ngày nay số người sử dụng điện thoại khá phổ biến từ con nít đến các cụ già. Điện thoại có mặt lợi những bên cạnh đó việc sử dụng điện thoại quá nhiều cũng rất nguy hiểm. Vậy phụ nữ sau sinh có được dùng điện thoại không? Hãy cùng Làm Mẹ tìm câu trả lời trong bài viết này nhé. 

 

Có thể bạn quan tâm

Mẹ sau sinh có nên uống sữa ông Thọ?

Mẹ bị rạn da sau sinh nên làm gì?

 

Mẹ sau sinh dùng điện thoại có tốt không?

Đối với điện thoại đi động thì mẹ chỉ nên dùng khi thực sự cần thiết. Bởi thiết bị này sẽ có những tác hại đối với sức khỏe của mẹ và mẹ, đặc biệt là trong thời gian sau sinh. Nếu dùng thường xuyên, mẹ sẽ có có cảm giác mệt mỏi thế nên cần dùng nhiều thời gian hơn để nghỉ ngơi, phục hồi sau sinh nhanh chóng. 

Thời gian sử dụng điện thoại hàng giờ sau sinh chỉ để tán gẫu, lướt web, xem film có thể khiến cơ thể bạn mệt mỏi, chóng mặt, nhức mắt,...thay vào đó hãy đặt điện thoại xuống và dành nhiều thời gian cho con hơn, quan tâm trò chuyện cùng bé mỗi ngày. 

 

Tác hại của điện thoại đối với trẻ sơ sinh

Nguy cơ mắc ung thư não cao

Theo WHO cho biết thì bức xạ điện thoại của điện thoại di động có thể gây ra nhiều mối nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ con, đặc biệt có thể tăng khả năng mắc bệnh ung thư não lên đến 4 -5 lần.  Theo các chuyên gia cho biết, trẻ sơ sinh có khả năng hấp thụ bức xạ điện thoại hơn 60%, cao hơn người lớn rất nhiều. Bởi vì da, mô xương của các con còn non yếu nên khả năng chống chịu lại các bức xạ này là vô cùng yếu ớt. 

Một cuộc gọi 2 phút gần trẻ thôi cũng có thể khiến con tăng động suốt một giờ sau đó. Dù rằng trường hợp như thế này không quá phổ biến nhưng mẹ sau sinh cũng nên hạn chế để bảo vệ con tốt hơn. 

Ngoài ra, sóng điện thoại còn làm nhịp tim con tăng gấp đôi và ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh của trẻ. Bên cạnh đó còn khiến cơ thể bé hay mệt mỏi, quấy khóc và rối loạn giấc ngủ. Vì sóng điện thoại tác động đến não khá nhiều, làm ảnh hưởng đến trí thông minh của con.

Sau sinh có được dùng điện thoại không?

Sóng điện thoại không tốt cho sức khỏe của bé (Ảnh: Internet)

 

Bé chậm phát triển, giao tiếp kém

Mẹ sau sinh không nên dùng điện thoại nhiều vì bức xạ điện thoại sẽ khiến con chậm phát triển và mẹ cũng không nên sạc điện thoại gần con trẻ. Vì bức xạ điện thoại sẽ tăng lên gấp 1000 lần khi sạc pin so với bình thường. 

Sau sinh có được dùng điện thoại không?

Thay vì dùng điện thoại, mẹ nên dành thời để trò chuyện cùng con nhiều hơn (Ảnh: Internet)

 

Giảm thị lực của trẻ

Màn hình điện thoại phát ra cường độ ánh sáng mạnh, do đó khi mẹ dùng gần bé khiến bé tập trùng và màn hình điện thoại. Chính vì việc này sẽ khiến cho bé bị giảm thị lực, khô mắt, thậm chí nặng hơn có thể khiến mờ mắt dần.

Việc mẹ sau sinh dùng điện thoại gần con thường xuyên mà quên tắt flash cũng sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến giác mạc của con. Đã có trường hợp bé sơ sinh bị mù vì ánh sáng đèn flash của điện thoại.  

 

Do đó, sau sinh mẹ nên hạn chế dùng điện thoại di động thay vào đó hãy yêu thương con nhiều hơn, quan tâm chăm sóc và trò chuyện cùng bé. Đừng vì những thói quen tưởng chừng như vô hại mà khiến bé con chịu nhiều thiệt thòi mẹ nhé!

 

Xem thêm:

Dùng lăn khử mùi cho mẹ sau sinh có tốt không?

Bài viết liên quan
Nên dạy trẻ 3 tuổi những gì để hình thành tính tự lập từ sớm?
Nên dạy trẻ 3 tuổi những gì để hình thành tính tự lập từ sớm?
Nên dạy trẻ 3 tuổi những gì để hình thành tính tự lập hiệu quả? Đó là kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng làm việc nhà hay biết thể hiện mong muốn, cảm xúc của bản thân…
Triệu chứng hẹp bao quy đầu ở trẻ 3 tuổi và cách xử lý
Triệu chứng hẹp bao quy đầu ở trẻ 3 tuổi và cách xử lý
Hẹp bao quy đầu ở trẻ 3 tuổi có thể do sinh lý hoặc bệnh lý. Hiện tượng này không đáng lo nếu do sinh lý, nhưng nếu do bệnh lý trẻ sẽ có triệu chứng quy đầu sưng phồng, đau khi đi tiểu.
Trẻ 3 tuổi nên học gì? 5 loại kỹ năng nên dạy trẻ giai đoạn này
Trẻ 3 tuổi nên học gì? 5 loại kỹ năng nên dạy trẻ giai đoạn này
Trẻ 3 tuổi nên học gì? Tham khảo 5 loại kỹ năng cần thiết giúp trẻ phát triển nhận thức, hiểu biết và ngoan ngoãn hơn.
Tăng chiều cao hữu hiệu với 10 loại thực phẩm tốt cho trẻ 2 tuổi
Tăng chiều cao hữu hiệu với 10 loại thực phẩm tốt cho trẻ 2 tuổi
Những loại thực phẩm tốt cho trẻ 2 tuổi với hàm lượng dinh dưỡng cao giúp trẻ khỏe mạnh và phát triển chiều cao tối ưu.
Cân nặng trẻ 3 tuổi bao nhiêu là hợp lý? Yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của trẻ
Cân nặng trẻ 3 tuổi bao nhiêu là hợp lý? Yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của trẻ
Cân nặng của trẻ ở tuổi 3 có thể biến động rất lớn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như giới tính, chiều cao, tình trạng sức khỏe và di truyền.
10 hoạt động đơn giản giúp rèn tính tự lập cho trẻ 3 tuổi
10 hoạt động đơn giản giúp rèn tính tự lập cho trẻ 3 tuổi
Rèn tính tự lập cho trẻ 3 tuổi thông qua các hoạt động nhỏ như tự xúc ăn, tự mặc quần áo, làm việc nhà… Tuy nhỏ nhưng nếu được hướng dẫn đây sẽ là cách để bé tự lập và tự tin hơn.