5 Cách giảm huyết áp cao khi mang thai giúp mẹ và bé khỏe mạnh suốt thai kỳ
5 Cách giảm huyết áp cao khi mang thai giúp mẹ và bé khỏe mạnh suốt thai kỳ

Huyết áp cao không chỉ thường xảy ra ở những người lớn tuổi mà còn xảy ra ở phụ nữ mang thai. Vậy, trong suốt thai kỳ mẹ nên làm gì để giúp làm huyết cao khi mang thai để giúp bé và mẹ luôn khỏe mạnh? Hãy tham khảo ngay trong bài viết này nhé. 

Có thể bạn quan tâm:

10 Điều mẹ bầu cần kiêng cữ trong 3 tháng đầu thai kỳ

Làm sao để mẹ bầu luôn vui khỏe, bé sinh ra hay cười?

Hạn chế gia vị muối trong thức ăn

Muối là một trong những loại vị không thể thiếu đối với cơ thể của chúng ta, tuy nhiên nếu dùng quá nhiều muối, nhất là trong giai đoạn thai kỳ có thể khiến mẹ dễ tăng huyết áp. Vậy nên, trong thời gian thai kỳ, mẹ nên hạn chế dùng muốn để nêm nếm thức ăn nhé. Thay vào đó, mẹ có thể dùng bột tiêu chanh hoặc các gia vị thảo mộc khác để giúp cho món ăn ngon hơn. 

Bên cạnh đó, mẹ cũng hạn chế dùng các loại thức ăn nhanh, thức ăn đóng hộp vì các loại thức ăn này không tốt cho sức khỏe, cũng như có hàm lượng muối nhiều. 

Ăn nhiều thực phẩm giàu kali và các loại ngũ cốc

Kali là một trong những thành phần tốt cho sức khỏe và giúp kiểm soát tốt huyết áp. Nếu mẹ thích ăn chuối thì đây là một sở thích tốt, nên duy trì trong thai kỳ nhé. Không chỉ có chuối mà mẹ cũng nên bổ sung thêm các loại thực phẩm khác như táo khô, nho khô, mận khô, khoai lang, đậu tây, cà chua,...Kali giúp duy trì cần bằng chất lỏng và điện giải, hõ trợ tốt cho thần kình, co cơ và giải phóng năng lượng carbohydrate, chất béo và protein. 

Còn các loại ngũ cốc nguyên hạt chứa nhiều chất xơ, tốt cho việc giảm huyết áp của mẹ bầu. 

5 Cách giảm huyết áp cao khi mang thai giúp mẹ và bé khỏe mạnh suốt thai kỳ

Mẹ nên bổ sung nhiều loại ngũ cốc hạt (Ảnh: Internet)

Mẹ nên vận động thường xuyên

Khi mang thai, cơ thể mẹ trở nên mệt mỏi nên mẹ thường ít vận động. Tuy nhiên, đây là thói quen không tốt cho mẹ và thai nhi. Trong thời gian thai kỳ, mẹ nên vận động đều đặn để giúp lưu thông máu, giảm căng thẳng, giảm nguy cơ mắc bệnh huyết áp. Tốt nhất, mẹ nên vận động, đi bộ khoảng 30 - 45 phút mỗi ngày sẽ tốt cho sức khỏe.

Mẹ hãy vận động thường xuyên để tốt cho thai kỳ (Ảnh: Internet)

Làm những điều giúp mẹ thư giãn

Có một sự thật là dù mẹ có mang thai hay không mang thai thì việc căng thẳng, bực bội,...cũng sẽ khiến huyết áp tăng cao. Do đó, để giúp giảm tình trạng này, mẹ hãy làm những điều giúp mẹ cảm thấy thư giãn như đọc sách, yoga, thiền, tập hít thở, nghe nhạc,...

Việc mẹ bầu cảm thấy thư giãn còn giúp thai nhi cảm thấy dễ chịu, tạo sự gắn kết giữa mẹ và bé tốt hơn,...

 

5 Cách giảm huyết áp cao khi mang thai giúp mẹ và bé khỏe mạnh suốt thai kỳ

Mẹ có thể tập yoga tại nhà để nâng cao sức khỏe, giảm cao huyết áp (Ảnh: Internet)

Không dùng các chất kích thích

Chắc hẳn mẹ đã biết các loại rượu bia, thuốc lá,...đều là những thứ không tốt cho mẹ và thai nhi. Đối với mẹ bầu cao huyết áp, việc dung nạp những chất kích thích này sẽ có thể dẫn đế những rủi ro cao hơn cho sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của mẹ. đã biết thuốc lá, rượu bia và ma túy đều là những tác nhân gây hại cho sức khỏe của mẹ lẫn thai nhi. Ngoài ra, mẹ cũng nên hạn chế dùng cafe, trà thường xuyên vì caffein cũng có thể làm tăng huyết áp. 

Ngoài những cách làm trên, mẹ cũng nên thường xuyên đến bệnh việc đểm kiểm tra định kỳ, làm theo những chỉ định của bác sĩ. Đồng thời, mẹ hãy theo dõi sát sao cân nặng của mình nhé. 

Xem thêm:

[Infographic] - Mẹ bầu nên làm gì để cải thiện giấc ngủ?

Bà bầu có nên ăn trứng vịt lộn không?

Bài viết liên quan
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì để tốt cho thai kỳ?
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì để tốt cho thai kỳ?
Bà bầu cao huyết áp nên ăn gì? Cao huyết áp là một trong những bệnh lý mà thai phụ thường gặp, nhất là ở 3 tháng cuối trong quá trình mang thai. Điều này dễ gây ra những vấn đề nguy hiểm như tiền sản giật, gây tác động xấu đến sức khỏe của mẹ và bé.
Những triệu chứng ốm nghén bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu là gì?
Những triệu chứng ốm nghén bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu là gì?
Ốm nghén bệnh lý là gì? ởỞ một số cơ địa thì tình trạng nghén ngẩm thường xảy ra với các triệu chứng nặng hơn khiến các mẹ bầu không khỏi lo lắng, mệt mỏi.
Nước ối có màu gì? Những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo từ nước ối
Nước ối có màu gì? Những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo từ nước ối
Nhiều mẹ bỉm thắc mắc không biết nước ối có màu gì và sẽ có những dấu hiệu cảnh báo nào từ nước ối cho mẹ nhận biết đang có vấn đề về sức khỏe. Bài viết Góc Làm Mẹ chia sẻ ngay sau đây sẽ giúp mẹ bầu giải đáp những vấn đề trên.
Truyền máu song thai và những điều mẹ cần biết
Truyền máu song thai và những điều mẹ cần biết
Chắc hẳn nhiều mẹ bầu đã từng nghe qua hội chứng truyền máu song thai song vẫn chưa có cơ hội tìm hiểu rõ về tình trạng này. Hãy cùng Góc làm Mẹ tìm hiểu về truyền máu song thai là gì.
Những xét nghiệm máu khi mang thai mẹ bầu nên thực hiện
Những xét nghiệm máu khi mang thai mẹ bầu nên thực hiện
Khi mang thai, mẹ bầu nên thực hiện xét nghiệm máu trong 3 tháng đầu của thai kỳ để có thể đánh giá chi tiết hơn tình trạng sức khỏe của chính mình.
Đau bụng dưới khi mang thai và những nguy hiểm khôn lường mẹ bầu cần biết
Đau bụng dưới khi mang thai và những nguy hiểm khôn lường mẹ bầu cần biết
Khi gặp phải tình trạng đau dưới khi mang thai mẹ bầu phải hết sức lưu ý quan sát tình trạng của cơ thể mình hoặc xin ý kiến của bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu sảy thai hoặc mắc các bệnh lý khác.