Sa tử cung và những dấu hiệu sa tử cung mẹ cần biết
Sa tử cung và những dấu hiệu sa tử cung mẹ cần biết

Sa tử cung là một trong những tình trạng thường gặp ở phụ nữ sau sinh. Có nhiều nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết căn bệnh này. Để tìm hiểu rõ hơn mẹ hãy tham khảo bài viết sau đây.

Có thể bạn quan tâm:

5 Điều mà sản phụ nên làm ngay giúp phục hồi sau sinh

Đeo nịt bụng sau sinh - Những hiểm họa khôn lường

Sa tử cung là gì?

Một trong những cơ quan sinh sản của phụ nữ đó chính là tử cung. Khi mang thai, tư cũng sẽ dãn dần ra theo sự phát triển của thai nhi để chứa em bé. Và sau sinh, tử cung của mẹ sẽ dần nhỏ lại. 

Tùy vào cơ địa mỗi người mà tình trạng và dấu hiệu sa tử cung sẽ khác nhau. Trong một số trường hợp, còn xuất hiện tình trạng tử cung bị lọt vào âm đạo và tại ra một cụ u hoặc phồng lên. Nặng nhất là trường hợp tử cung có thể bị trượt xa đến mức có thể sờ thấy bên ngoài âm đạo. Tình trạng này còn gọi là sa tử cung sau sinh.

Ảnh minh họa (Internet)

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sa tử cung

Tình trạng sa tử cung là do sự suy yếu của các cơ xương vùng xương chậu. Quá trình mang thai và sinh con đã tạo thêm áp lực cho các cơ quan vùng chậu và khiến các cơ quan này trở nên lỏng lẻo.

Các yếu tố khác có thể làm tử cung mẹ bị sa xuống gồm:

  • Mẹ trải qua một ca sinh thường khó, rặn nhiều, rách và sử dụng kẹp.

  • Quá trình chuyển dạ kéo dài hoặc sinh khó

  • Mẹ bị suy nhược cơ thể, suy nhược toàn thân sau sinh

  • Mô sẹo và tổn thương dây thần kinh cơ sàn chậu khi sinh em bé

  • Sinh non nhiều lần hoặc sinh con nặng cân qua đường âm đạo nhiều lần

  • Mẹ sau sau sinh ít vận động cũng có thể khiến dạ con bị sa xuống dưới.

  • Mẹ sau sinh phải làm việc quá sức, không chăm sóc sức khỏe đúng cách.

Ảnh minh họa (Internet)

Dấu hiệu nhận biết sa tử cung

Thông thường sa tử cung ở mức độ nhẹ sẽ không thể nhận biết qua bất kỳ dấu hiệu nào. Còn nếu tình trạng nặng hơn, mẹ có thể nhận biết thông qua những dấu hiệu sau đây:

  • Có cảm giác nặng nề, chíu chịu ở trong xương chậu

  • Đau bụng dưới, lưng dưới hoặc đau ở xương chậu

  • Ra khí hư có màu trắng loãng hoặc nhầy. Thỉnh thoảng kèm theo chảy máu âm đạo.

  • Nhiễm trùng bàng quang thường xuyên.

  • Đau khi quan hệ tình dục

  • Táo bón. 

Sau sinh mẹ cần phải chăm sóc bản thân thật tốt, tránh là việc nặng quá sức cũng như xây dựng chế độ ăn uống điều độ để tốt cho sức khỏe, giúp mẹ phục hồi sau sinh nhanh chóng và tránh tình trạng sa tủ cung nhé. 

Xem thêm:

[infographic] - 5 Sai lầm chết người về kiêng cữ sau sinh

6 "KHÔNG" giúp mẹ sau sinh mổ hồi phục nhanh chóng

Bài viết liên quan
Nên dạy trẻ 3 tuổi những gì để hình thành tính tự lập từ sớm?
Nên dạy trẻ 3 tuổi những gì để hình thành tính tự lập từ sớm?
Nên dạy trẻ 3 tuổi những gì để hình thành tính tự lập hiệu quả? Đó là kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng làm việc nhà hay biết thể hiện mong muốn, cảm xúc của bản thân…
Triệu chứng hẹp bao quy đầu ở trẻ 3 tuổi và cách xử lý
Triệu chứng hẹp bao quy đầu ở trẻ 3 tuổi và cách xử lý
Hẹp bao quy đầu ở trẻ 3 tuổi có thể do sinh lý hoặc bệnh lý. Hiện tượng này không đáng lo nếu do sinh lý, nhưng nếu do bệnh lý trẻ sẽ có triệu chứng quy đầu sưng phồng, đau khi đi tiểu.
Trẻ 3 tuổi nên học gì? 5 loại kỹ năng nên dạy trẻ giai đoạn này
Trẻ 3 tuổi nên học gì? 5 loại kỹ năng nên dạy trẻ giai đoạn này
Trẻ 3 tuổi nên học gì? Tham khảo 5 loại kỹ năng cần thiết giúp trẻ phát triển nhận thức, hiểu biết và ngoan ngoãn hơn.
Tăng chiều cao hữu hiệu với 10 loại thực phẩm tốt cho trẻ 2 tuổi
Tăng chiều cao hữu hiệu với 10 loại thực phẩm tốt cho trẻ 2 tuổi
Những loại thực phẩm tốt cho trẻ 2 tuổi với hàm lượng dinh dưỡng cao giúp trẻ khỏe mạnh và phát triển chiều cao tối ưu.
Cân nặng trẻ 3 tuổi bao nhiêu là hợp lý? Yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của trẻ
Cân nặng trẻ 3 tuổi bao nhiêu là hợp lý? Yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của trẻ
Cân nặng của trẻ ở tuổi 3 có thể biến động rất lớn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như giới tính, chiều cao, tình trạng sức khỏe và di truyền.
10 hoạt động đơn giản giúp rèn tính tự lập cho trẻ 3 tuổi
10 hoạt động đơn giản giúp rèn tính tự lập cho trẻ 3 tuổi
Rèn tính tự lập cho trẻ 3 tuổi thông qua các hoạt động nhỏ như tự xúc ăn, tự mặc quần áo, làm việc nhà… Tuy nhỏ nhưng nếu được hướng dẫn đây sẽ là cách để bé tự lập và tự tin hơn.