Sự khác nhau giữa bố và mẹ khi chăm con
Sự khác nhau giữa bố và mẹ khi chăm con

Ngoài sinh hoạt hằng ngày thì việc chăm con giữa bố và mẹ cũng có sự khác biệt. Hãy cùng xem những cách chăm bé khác biệt của bố và mẹ trong bài này nhé. 

Có thể bạn quan tâm:

Có nên dùng miếng dán hạ sốt cho bé?

Những biểu hiện sau khi chào đời của trẻ cho thấy bé có IQ cao

Khi con tè dầm

Con chỉ vừa tè thôi, mẹ đã phát hiện ra ngay thông qua những biểu hiện của con. Sau đó, nhanh chóng thay tã bỉm cho con, lau dọn sạch sẽ. Còn bố, khi con tè dầm là một điều gì đó thật “kinh khủng”, con nghịch ngợm. Bố thường cuống cuồng không biết phải xử lý như thế nào để nhanh gọn lẹ. Sự vội vã, cuống quýt của bố nhiều khi khiến bố không thể nhanh chóng tìm thấy thứ mình cần để thay cho con.  

Sự khác nhau giữa bố và mẹ khi chăm con

Lúc cho con ăn dặm

Mỗi khi cho con ăn dặm, mẹ luôn cho bé ăn một cách dễ dàng, gọn gàng sạch sẽ. Còn khi bố cho con ặn dặm, bố phải làm đủ trò để con ăn, thậm chí làm rất nhiều “trò con bò” nhưng con vẫn không chịu ăn. Những lúc như thế, bố tự hỏi sao mẹ có thể cho bé ăn dễ dàng như thế. 

Sự khác nhau giữa bố và mẹ khi chăm con

Khi con uống sữa

Mỗi khi pha sữa cho con, bố thì cứ loay hoay không biết pha như thế nào mới đúng, lượng sữa bao nhiêu, lượng nước như thế nào, độ ấm ra sao thì phù hợp,....Còn mẹ, việc pha sữa và cho con bú đơn giản, mẹ có thể đan xen giữa việc pha sữa cho con bú và các việc khác một cách dễ dàng. 

Sự khác nhau giữa bố và mẹ khi chăm con

Lúc con ốm

Dù là bố hay mẹ thì cũng đểu rất lo lắng khi con ốm. Mỗi lần con bị ốm mẹ như siêu nhân có 3 đầu 6 tay tất tả sớm khuya để chăm sóc con, lúc nào cũng lo lắng không ngủ được. Còn với bố, mỗi khi con ốm, bố vẫn rất lo lắng, tục trực bên con nhưng nhiều khi bố lại ngủ quên. 

Sự khác nhau giữa bố và mẹ khi chăm con

Lúc ru con ngủ

Hài hước nhất phải kể đến khi cho con ngủ. Việc ru con ngủ với mẹ dễ dàng là thế nhưng với bố thì chẳng khác nào trèo đèo lội suối, bay ra cả ngân hà. Nhiều khi bố còn không thể chờ đến lúc con ngủ, mà đôi khi bố lại ngủ trước mất rồi. 

Sự khác nhau giữa bố và mẹ khi chăm con

Trên đây là những sự khác biệt hài hước trong việc chăm sóc con giữa bố và mẹ. Bài viết này chỉ mang tính cách tham khảo vui, không phải so sánh trách nhiệm của bố và mẹ đâu nhé, vì bố mẹ ai cũng đều sẽ yêu thương con mình. 

Xem thêm:

Trẻ sơ sinh mấy tháng thì biết hóng chuyện?

Trẻ bị còi xương nên ăn gì?

Những đai địu trẻ em giúp tối ưu cuộc sống của mẹ bỉm sữa

Bài viết liên quan
5 Tư thế ngủ của trẻ chứng tỏ con có IQ vượt trội
5 Tư thế ngủ của trẻ chứng tỏ con có IQ vượt trội
Bài viết này sẽ giúp mẹ có thêm thông tin về những tư thế ngủ của trẻ. Để xem, những tư thế ngủ này có gì thú vị nhé.
Bệnh trẻ thường gặp: Bệnh quai bị ở trẻ có nguy hiểm không?
Bệnh trẻ thường gặp: Bệnh quai bị ở trẻ có nguy hiểm không?
Bệnh quai bị hay còn gọi là bệnh viêm tuyến nước bọt mang tai. Bệnh này do virus quai bị (Mumps Virus thuộc họ Paramyxoviridae) gây ra và là một trong bệnh thường gặp ở trẻ. ở lứa tuổi học đường, do virus gây ra.
Bé gái bị bỏng một bên lưỡi vì ăn kẹo chua
Bé gái bị bỏng một bên lưỡi vì ăn kẹo chua
Bé gái Willow Wright - 4 tuổi ở Melbourne (Úc) cho biết lưỡi em như bị lột ra sau khi ăn khoảng 10 viên kẹo chua Warheads. Nhân lúc mẹ em là chị Kirsty, đang bận công việc ở tầng trên, thì bé  Willow Wright đã tìm thấy "kho" kẹo chua của anh trai và ăn vụ
[Infographic] - 8 Cách làm mũi cao ở tuổi dậy thì với bài tập đơn giản
[Infographic] - 8 Cách làm mũi cao ở tuổi dậy thì với bài tập đơn giản
Để giúp con có một chiếc mũi cao, giúp gương mặt thêm ưa nhìn hãy mách bé thử ngay 8 bài tập đơn giản dưới đây nhé. 
[Infographic] - Thận trọng với 4 mùi hương nguy hiểm khi chăm sóc trẻ
[Infographic] - Thận trọng với 4 mùi hương nguy hiểm khi chăm sóc trẻ
Có những mùi hương tưởng chừng như vô hại nhưng nếu hít quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhất đối với trẻ nhỏ.  Cùng tham khảo 4 mùi hương ảnh hưởng đến bé trong bài viết này nhé!
[Infographic]- Nên bổ sung kẽm cho bé trong bao lâu mẹ đã biết chưa?
[Infographic]- Nên bổ sung kẽm cho bé trong bao lâu mẹ đã biết chưa?
Trong những năm tháng đầu đời, bé cần bổ sung đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu để đảm bảo phát triển khỏe mạnh. Vậy liệu rằng mẹ nên bổ sung kẽm cho bé trong bao lẩu? Hãy cùng tham khảo trong bài viết này nhé